Giới thiệu đến các bạn văn bản Đọc hiểu Bình yên bên mẹ của Vũ Thành Chung. Ở đây, sẽ hướng dẫn các bạn trả lời câu hỏi một cách chi tiết nhất, cụ thể nhất về văn bản Đọc hiểu Bình yên bên mẹ của Vũ Thành Chung. Mời các bạn tham khảo bài viết Đọc hiểu Bình yên bên mẹ (Vũ Thành Chung).

Đọc văn bản sau: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Từ trong tay mẹ con đi

Ba lô, khẩu súng… có gì nữa đâu

Đạn bom táp bạc mái đầu

Bao năm mẹ ngóng… giàn trầu héo cong

Bảy chìm, ba nổi long đong

Dòng đời gió bụi đục trong khôn lường

Tan trong băng giá, tuyết sương…

Đơn côi muôn vạn nẻo đường – Khát yêu!

Giữa thị thành, vẫn cô liêu

Rớt mình trong cảnh sang hèn

Rủi may, vinh nhục, đỏ đen khóc cười

Xót xa quằng quật nửa đời

Về ngôi nhà mẹ tìm nơi yên bình!

 (Nguồn https://baohaiduong.vn, Bình yên bên mẹ, Vũ Thành Chung)

Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 
Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Thực hiện các yêu cầu sau: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Câu 1: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Xác định phong cách ngôn ngữ.

Câu 3: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Nêu tác dụng của việc vận dụng sáng tạo thành ngữ trong câu thơ:

“Bảy chìm, ba nổi long đong”.

Câu 5: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Trong đoạn trích, “tài sản” để con đi đánh giặc gồm những gì?

Câu 6: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Anh/chị hiểu như thế nào về các dòng thơ sau:

“Giữa thị thành, vẫn cô liêu

Rớt mình trong cảnh sang hèn

Rủi may, vinh nhục, đỏ đen khóc cười”

Câu 7: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Hai dòng thơ cuối của bài thơ gợi anh/chị suy nghĩ gì?

Câu 8: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 
Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Gợi ý trả lời: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Câu 1: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 2: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật

Câu 3: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Thể thơ lục bát.

Câu 4: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Trong câu thơ: “Bảy chìm, ba nổi long đong”, tác giả Vũ Thành Chung đã vận dụng một cách đầy sáng tạo thành ngữ dân gian “bảy nổi, ba chìm”. Ở đây, tác giả sáng tạo lại “bảy chìm, ba nổi long đong”. Phần chìm đến bảy phần, phần nổi ba phần mà còn long đong. Qua đó, tác giả muốn nhấn mạn sự vất vả, gian lao, khổ cực thậm chí vô vàng nguy hiểm của người lính trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.

Qua đó, thể hiện sự tự hào, đồng cảm, xót thương và tự hào về người lính.

Câu 5: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Trong đoạn trích, “tài sản” để con đi đánh giặc gồm : Ba lô, khẩu súng.

Câu 6: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

+ “bát cơm, manh áo, sớm chiều bon chen”: gợi cuộc sống nên thị thành không dễ dàng, bon chen, kiếm sống, vất vả, mưu sinh.

+ “sang hèn”, “rủi may”, “vinh nhục”, “đỏ đen”, “khóc cười”: những trạng thái cảm xúc, tình cảm đối lập mà con người đã trải qua, va vấp trong cuộc sống.

+ “giữa thị thành vẫn cô liêu”: sống giữa thị thành, đông người, nhưng người lính vẫn cô đơn.

Nội dung câu thơ:

+ Khép lại chiến tranh, người lính trở về với cuộc sống nơi thị thành. Cuộc sống bon chen, vất vả mưu sinh, làm cho tác giả thèm được cảm giác yêu thương.

+ Tác giả đồng cảm với những khó khăn và những mong muốn chính đáng của người lính sau khi rời khỏi chiến tranh, trở về cuộc sống.

Câu 7: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Hai dòng thơ cuối:

Xót xa quằng quật nửa đời

Về ngôi nhà mẹ tìm nơi yên bình!”

Gợi trong em nhiều suy nghĩ.

Hơn nửa đời quằng quật, tác giả mong được trở về bên mẹ, bên vòng tay yêu thương của mẹ. Bởi vì, mẹ chính là bến đỗ bình yên nhất trong cuộc đời của mỗi con người.

Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 
Đọc hiểu Bình yên bên mẹ

Câu 8: Đọc hiểu Bình yên bên mẹ 

Về ý nghĩa của những khát khao yêu thương trong cuộc sống con người.

Giải thích: 

+ “Khát khao yêu thương” được hiểu là khát vọng là mong muốn được quan tâm, chia sẻ, được yêu thương của con người trong cuộc sống.

Phân tích, bàn luận ý nghĩa của những khát khao yêu thương trong cuộc sống con người: 

+ giúp cho tâm hồn chúng ta trở nên ấm áp hơn trước giông tố cuộc đời.

+ giúp cho co người có cái nhìn lạc quan, tích cực hơn trong cuộc sống.

+ làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, khi con người biết yêu thương và lan tỏa, đối xử với nhau bằng chân tình. 

+ khao khát yêu thương là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 

+ trong các tình cảm trên thi tình cảm gia đình, cha mẹ, anh em, vợ chồng, …  là một loại tình cảm thiêng liêng nhất. Mỗi khi mệt mỏi với công việc, bên ngoài xã hội vất vả mưu sinh, thì được tình thương của gia đình, là nguồn động lực lớn nhất của con người, để vững tin bước tiếp trên đường đời. 

Phê phán: Những con người sống ích kỉ, cá nhân, vô cảm, coi trọng đồng tiền, những giá trị vật chất mà chà đạp quyền lợi con người, tình thân, …

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *