lediem.net giới thiệu đến các bạn bài viết Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không. Ở đây, tôi sẽ gợi ý, hướng dẫn các bạn trả lời các câu hỏi Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không một cách chi tiết nhất. Mời các bạn tham khảo Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không.

Đọc văn bản sau: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Giống như ăn món khai vị trong một bữa tiệc, chúng ta thường nói “Có” khi đã biết việc đồng ý chỉ vì lịch sự sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của mình. Thế nhưng đôi khi, câu trả lời “Có” lại thay đổi cả một cuộc đời: chúng ta nói có với lời cầu hôn, với công việc, với hợp đồng mua nhà dù bản thân cứ cảm thấy có chỗ “sai sai”. Đến cuối, những sai lầm đó sẽ trở nên ngày một rõ ràng. Về phía người ngoài, bạn có thể nói rằng mình không có lỗi gì cả. Nhưng trong chính thâm tâm, nếu bạn trung thực với bản thân, bạn sẽ biết rằng mình đã sai rồi.

Chúng ta có giác quan rất mạnh nhận biết khi ai đó đang không thành thật. Nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu đang nói chuyện cùng người khác mà bạn lại che giấu sự tức giận của mình, nhịp tim của bạn sẽ tăng lên đột ngột. Mặc dù vậy, vấn đề thường xảy ra bởi chúng ta hay lờ đi bản năng của mình. Thay vào đó lại chọn lựa tin tưởng vào tâm trí cũng như lý luận logic nhiều hơn. Và tâm trí phản bội ta quả dễ dàng. Sau cùng, chỉ có bạn tự đẩy mình vào một tình huống khó khăn, có thể là một mối quan hệ không an toàn hoặc một bản hợp đồng được ký ở trên xe ô tô.

Chúng ta nói “Có” dù trong lòng gào thét “Không” vì rất nhiều lý do: để gây ấn tượng, để tránh xung đột, để thể hiện là mình tốt đẹp, mình hòa hợp, hoặc thậm chí bởi vì cảm thấy bất lực. Dù vậy, nhiều người trong số chúng ta lại lựa chọn trả lời “Có” chỉ bởi vì chưa bao giờ học cách nói “Không”, học cách đứng vững và khẳng định giới hạn của bản thân. Kết quả là, chúng ta bỏ qua cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là: lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp. Nghe thì có vẻ khó nhưng thực tế có rất nhiều cách để ta có thể nói “Không”.

(Theo tramdoc.vn/tin-tuc/cuoc-doi-nay-ban-phai-hoc-duoc-cach-noi-khong)

Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không
Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Thực hiện các yêu cầu sau: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Câu 1: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Theo tác giả, vì sao chúng ta nói “có” và việc luôn nói “có” sẽ gây ra những hậu quả nào?

Câu 3: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Từ nội dung văn bản, anh/ chị hãy cho biết, thực chất và ý nghĩa của việc nói “không” trong cuộc sống con người là gì?

Câu 4: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Theo anh/chị, có những cách nào để chúng ta có thể nói “không”?

Câu 5: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: “Cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp”.

Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không
Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Gợi ý trả lời: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Câu 1: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: Nghị luận.

Câu 2: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

– Theo tác giả:

+ Chúng ta thường nói “có” vì:  để gây ấn tượng, để tránh xung đột, để thể hiện là mình tốt đẹp, mình hòa hợp, hoặc thậm chí bởi vì cảm thấy bất lực và bởi vì có những người chưa bao giờ học cách nói “Không”, học cách đứng vững và khẳng định giới hạn của bản thân.

– Việc luôn nói “có” có thể gây ra những hậu quả là: chúng ta sẽ mắc phải những sai lầm khi quyết định và đặc biệt, chúng ta bỏ qua cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là: lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp

Câu 3: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

– Thực chất của việc nói “không” trong đời sống chính là ta dám thành thực với những cảm xúc của mình, không giấu diếm, giả tạo.

– Ý nghĩa của việc nói “không” trong cuộc sống con người là giúp cho con người luôn được sống là chính mình, thoải mái với những lựa chọn của bản thân và được quyền tự quyết định cuộc sống của chính mình.

Câu 4: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

 Những cách để có thể nói “không”:

– Hiểu được thực sự điều mình muốn và không muốn. 

– Thẳng thắn thể hiện quan điểm của bản thân.

– Đưa ra những lý lẽ thuyết phục để người nghe hiểu việc làm của mình.

– Không quá phũ phàng khi từ chối mà có thể lựa chọn những cách nói khéo léo, tế nhị để người nghe không hụt hẫng hoặc cảm thấy bị xúc phạm.

Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không
Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Câu 5: Đọc hiểu Cuộc đời này bạn phải học được cách nói không

Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề “Cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp”

 Giải thích:

Câu nói trên khẳng định con người cần lắng nghe chính mình, hiểu được điều mình mong muốn rồi mới hành động, đó là cách thức để thể hiện sự tôn trọng bản thân mình sâu sắc nhất.

Phân tích, bàn luận về vấn đề “Cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp”

– Khẳng định câu nói trên là đúng đắn.

– Vì sao “Cách thức tôn trọng bản thân sâu sắc nhất đó là lắng nghe chính mình rồi mới hành động phù hợp”:

+ Con người là một cá thể riêng biệt trong đời sống, chúng ta có quyền tự đưa ra những quyết định cuộc sống của mình.

+ Bất kì ai cũng mong muốn được tôn trọng, nhưng để được người khác tôn trọng thì trước hết mỗi chúng ta cần hiểu giá trị của bản thân và tôn trọng chính mình.

+ Nếu một người luôn bị chi phối bởi những yêu cầu, quyết định của người khác, hành động vì cái nhìn, vì cảm xúc của người khác thì tức là họ đã bỏ qua những cảm xúc chân thật của bản thân. Một người như thế không thể coi là biết tôn trọng chính mình.

+ Khi không lắng nghe chính mình để hành động, con người rất dễ rơi vào trạng thái thất vọng, ân hận sau khi đã đưa ra quyết định. Từ đó, cuộc sống sẽ trở nên rất nặng nề.

 Phê phán: Những người sống không trung thực với bản thân với những suy nghĩ, cảm xúc, điều mong muốn… của mình.

Tuy nhiên, cần phân biệt, sống thực với suy nghĩ của bản thân, cảm xúc và những mong muốn của mình, không đồng nghĩa với việc sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến chính mình.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *