Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 4 bài tập, trang 72, Bài 3, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

NẮNG ĐÃ HANH RỒI

 (Vũ Quần Phương)

Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất
Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất

Câu 1. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Thiên nhiên trong bài thơ được quan sát, miêu tả ở thời điểm nào? Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó.

Trả lời: Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Những hình ảnh miêu tả thiên nhiên:  Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

+ Nắng đã vàng hanh: nắng vẫn còn hơi lạnh.

+ Tiếng sếu vọng sông gày: sếu thường kêu trong mùa đông.

+ Mây trắng.

+ Nắng lên khói ủ. 

+ Xuân sắp sang rồi, xuân sắp qua.

+ Một năm năm tới, lại năm qua.

+ Nắng cứ như tơ.

– Khoảnh khắc thiên nhiên chuyển mùa từ mùa đông sang mùa xuân. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất
Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất

Câu 2. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?

Trả lời: Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

– Trong bài thơ này, chủ thể trữ tình và nhân vật trong tác phẩm trữ tình xuất hiện trực tiếp qua đại từ “anh” – “em”, là lời của “anh” nói với “em”. 

– Việc xuất hiện trực tiếp trong thơ giúp chủ thể trữ tình bộc lộ cảm xúc một cách chân thực, tự nhiên và sâu sắc.

Câu 3. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Nhận xét về cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Trả lời: Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Cách gieo vần: Vần chân

+ bay-gày-hay; tranh-lành-cành; không-thông-mong; qua-qua-xa

Tác dụng: Việc gieo vần (chủ yếu là vần chân) tạo nên sự kết nối, liền mạch và tính nhạc cho bài thơ. Bài thơ sử dụng nhiều thanh bằng tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.

Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất
Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất

Câu 4. Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy. 

Trả lời: Soạn bài nắng đã hanh rồi ngắn nhất; Soạn nắng đã hanh rồi 

Chủ đề: Tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương và nỗi nhớ thương, hoài niệm về“em”.

Cảm hứng chủ đạo: Cảm xúc nhớ nhung, hoài niệm trước thiên nhiên trong thời khắc vào xuân đẹp, thơ mộng và niềm suy tư trước sự trôi chảy của thời gian.

Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy:

+ Nắng đã vàng hanh, Nắng lên khói ủ, Nắng chiều ngả bóng, Nắng như tơ, Tiếng sếu vọng sông gày, Những mái tranh: Diễn tả bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi sáng, gần gũi.

+ Em có hay, Em có hình dung, Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong: Diễn tả nỗi nhớ về những tháng ngày xưa cũ gắn với hình ảnh của “em”.

+ Xuân sắp sang rồi, xuân sắp qua, Một năm năm tới, lại năm qua: Diễn tả niềm suy tư trước bước đi của thời gian.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *