Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo, hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo, hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 65, trang 67, Bài 3, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH

Chu Mạnh Trinh

Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo
Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo

Câu 1. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Xác định bố cục của bài thơ. 

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Bài thơ Hương Sơn phong cảnh được viết bằng thể hát nói biến thể, có thể chia làm 3 phần: 

– Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn.

Mười câu giữa: Miêu tả cụ thể cảnh Hương Sơn theo bước chân của chủ thể trữ tình.

Năm câu cuối:: Suy niệm của tác giả về tư tưởng từ bi, bác ái và tình yêu đối với thiên nhiên, đất nước.

Câu 2. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn thơ. 

Trả lời:  Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn: 

+ cảnh Bụt -> thoát tục, thanh tịnh

+ non non, nước nước, mây mây -> hùng vĩ

+ đệ nhất động -> động xếp số một, gắn với giai thoại là chữ viết của chúa Trịnh Sâm.

+ chim cúng trái, cá nghe kinh, tiếng chày kình -> không khí Phật giáo lan toả khắp cảnh vật

+ đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt -> đẹp lung linh, mĩ lệ

+ lồng bóng nguyệt, uốn thang mây -> thơ mộng

Tóm lại, vẻ đẹp cảnh Hương Sơn thanh tịnh, thoát tục, hùng vĩ, mĩ lệ, thơ mộng.

Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo
Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo

Câu 3. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp  với một đại từ nhân xưng, hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ?

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Chủ thể trữ tình là chủ thể ẩn, chính là tác giả. Ông ẩn mình để cùng cảm nhận vẻ đẹp của Hương Sơn.

(Trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh, cảm xúc được thể hiện thông qua cách miêu tả vẻ đẹp Hương Sơn. Người đọc cảm nhận được có một người đang quan sát, miêu tả và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, phong cảnh. Do đó, chủ thể trữ tình là chủ thể ẩn.)

Câu 4. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ.

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Phần 1: Từ cảm thán “kìa”; câu hỏi tu từ “Đệ nhất động hỏi nơi đây có phải?” -> ngạc nhiên, thành kính, xúc động. 

Phần 2: Chủ thể trữ tình miêu tả vẻ đẹp của Hương Sơn, các địa danh cụ thể đậm màu sắc Phật giáo, -> yêu mến, say mê, giao hoà và tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

Phần 3: Chủ thể trữ tình bộc lộ khái quát cảm xúc một cách trực tiếp “Càng trông phong cảnh càng yêu” -> yêu mến, tự hào.

Câu 5. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích hiệu quả của cách xây dựng hình ảnh, sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đối với việc thể hiện cảm hứng ấy.

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Bài thơ ngợi ca thiên nhiên, đất nước tươi đẹp, thể hiện niềm yêu mến, tự hào, xúc động và đắm say đối với non nước hữu tình. 

– Hiệu quả sử dụng từ ngữ, hình ảnh: 

+ kìa →  từ cảm thán -> Diễn tả sự ngạc nhiên, xúc động.

+ đệ nhất động -> dùng chữ của người xưa để thể hiện sự tôn vinh đối với thắng cảnh Hương Sơn.

+ thỏ thẻ, lững lờ, long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh -> từ láy tượng thanh, tượng hình có tác dụng gợi hình, gợi cảm; tái hiện một bức tranh vừa cụ thể, sinh động vừa hùng vĩ, mê hoặc.

+ ao ước bấy lâu, giật mình trong giấc mộng, càng trông … càng yêu -> từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thể hiện niềm hạnh phúc, xúc động, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp Hương Sơn.

Các biện pháp tu từ: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

+ non non, nước nước, mây mây, này … này … -> điệp từ. Nhấn mạnh vẻ đẹp hùng vĩ, trùng điệp của thiên nhiên; sự ngạc nhiên và tự hào của chủ thể trữ tình .

+ … hỏi nơi đây có phải? -> câu hỏi tu từ –> nhấn mạnh tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên, xúc động, bâng khuâng của tác giả.

+ cá nghe kinh, chim cúng trái –> nhân hoá –> thiên nhiên và con người hoà hợp, sống động trong không gian đậm chất Phật giáo. 

+ Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt; Chập chờn mấy lối uốn thang mây –> so sánh, ẩn dụ ->  cảnh vật diễm lệ, huyền ảo, thơ mộng. 

Tóm lại: Việc sử dụng linh hoạt các từ láy tượng thanh, tượng hình, các từ ngữ bộc lộ cảm xúc cùng với các biện pháp tu từ phong phú, một mặt khắc họa bức tranh Hương Sơn đẹp hùng vĩ, thơ mộng, diễm lệ, đậm chất Phật giáo; mặt khác thể hiện niềm xúc động, tự hào, mến yêu đến đắm say của nhà thơ đối với phong cảnh Hương Sơn. 

Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo
Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo

Câu 6. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ.

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

– Về vần: Cách gieo vần trong bài thơ khá linh hoạt, tạo nên sự kết nối giữa các câu thơ, đoạn thơ. 

+ vần chân: mây mây (câu 3), phải (câu 4), trái (câu 5),kinh (câu 6), kình (câu 7). 

+ vần lưng: mây mây (câu 3) – đây (câu 4); kình (câu 7) – mình (câu 8)… 

Cách ngắt nhịp linh hoạt trong bài thơ tạo nên tính nhạc cũng như góp phần bộc lộ cảm xúc, sự thay đổi trong tình cảm, thái độ của chủ thể trữ tình. Bài thơ xen lẫn nhịp ngắn, dài, đan xen nhịp 3/4 và 4/3 tạo nên nhịp thơ lúc khoan thai, lúc gấp gáp, lúc nhanh, lúc chậm,…

Giọng điệu thay đổi thành ba kiểu: 

+ 4 câu đầu: giọng điệu háo hức; 

+ 10 câu tiếp: giọng điệu ngạc nhiên, dồn dập như dẫn người đọc phát hiện,  chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên; 

+ 5 câu cuối: giọng điệu trở lại tĩnh lặng, suy tư. 

Câu 7. Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Hãy chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp khác trên đất nước ta mà bạn có dịp tìm hiểu qua sách báo hoặc đến thăm. 

Trả lời: Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Gợi ý  Soạn Hương Sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh chân trời sáng tạo ; hương sơn phong cảnh lớp 10 chân trời sáng tạo

Mở đoạn: Giới thiệu cảnh đẹp và nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc của người viết đối với thắng cảnh đó.

Thân đoạn: Có thể triển khai theo hai cách 

(1) miêu tả, giới thiệu cụ thể vẻ đẹp nổi bật của thắng cảnh, bộc lộ cảm xúc, tình cảm về thắng cảnh đó; 

(2) đan xen miêu tả, giới thiệu vẻ đẹp nổi bật của thắng cảnh và lồng ghép bộc lộ cảm xúc của bản thân. 

Chú ý sử dụng các từ ngữ miêu tả, bộc lộ cảm xúc; các biện pháp tu từ;… để tăng tính hấp dẫn, biểu cảm.

Kết đoạn: Khái quát vẻ đẹp của cảnh vật được giới thiệu và nêu cảm xúc, ấn tượng của người viết.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *