Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 4 bài tập, trang 70, trang 71, Bài 3, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

LỜI MÁ NĂM XƯA 

(Trần Bảo Định)

Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo
Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo

Câu 1. Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi kể lại “câu chuyện cũ” và cho biết nội dung bao quát của văn bản.

Trả lời: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”:

+ Tôi hối hận và bối rối: Hối hận đến ray rứt.

+ Tôi tần ngần nhìn bầu trời xanh và ngẫm nghĩ, thằng chài chính cống “thú diện nhơn tâm”: Suy tư, chiêm nghiệm.

+ … tận đáy lòng, tôi cũng không thể rút ra được sự hối hận và bối rối mỗi khi nhớ lại câu chuyện cũ: Nỗi ám ảnh về câu chuyện cũ. 

Nội dung bao quát của văn bản:

Nỗi ân hận đến ray rứt và ám ảnh của nhân vật xưng “tôi” khi kể lại câu chuyện gần 70 năm trước đã bắn bị thương một con chim thằng chài.

Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo
Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo

Câu 2. Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai là người thực sự đã cứu sống chim thằng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy? 

Trả lời: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

– Dựa trên những chi tiết như:

– Đút cá nó không ăn, đút thứ gì cũng chẳng thèm.

– “Mấy hôm, vết thương lành, thẳng chài ốm nhom chỉ chớp cánh, không thể bay vì đuối sức”.

– Bầy thẳng chài bu quanh bạn đút mồi, thấy nó ăn tôi bắt thèm theo. 

Chính đồng loại đã cứu chim thằng chài.

– Nhưng sâu xa và khởi nguyên của những chi tiết/ sự kiện trên chính là lời của má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con”. Chính lời của má đã khiến cho nhân vật “tôi” ân hận, cũng chính má bảo “tôi” đi vớt chim thằng chài lên chăm 

-> Chính má/ câu nói của má đã cứu chim thằng chài.

Câu 3. Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Việc lặp lại câu hỏi của người má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” có ý nghĩa gì?

Trả lời: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Trong Lời má năm xưa, xuất hiện hai lần câu: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” có thể gợi cho người đọc những cảm nhận, suy nghĩ khác nhau như:

– Thể hiện sự ám ảnh của nhân vật “tôi” với sự việc bắn chết chim thằng chài trong quá khứ.

– Quy luật nhân – quả.

–  Mối quan hệ tương sinh giữa thiên nhiên và con người

Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo
Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo

Câu 4. Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, bạn có suy nghĩ gì về mối hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật?

Trả lời: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Gợi ý: Soạn lời mẹ năm xưa chân trời sáng tạo ; soạn lời mẹ năm xưa ngắn nhất

Con người và thiên nhiên đều có quyền được sống, quyền bảo vệ sự sinh tồn của chính mình. Con người không thể tự cho mình quyền tước đoạt sự sống của thiên nhiên, loài vật.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *