Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 6 bài tập, trang 68, trang 69, Bài 3, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

THƠ DUYÊN

XUÂN DIỆU

Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo
Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo

Câu 1. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Bạn hiểu thế nào về từ “duyên” trong nhan đề “Thơ duyên”?

Trả lời: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

– Duyên: (1) tình duyên đôi lứa, vợ chồng; (2) sự giao hoà, gặp gỡ một cách tự nhiên; (3) nét duyên, sự duyên dáng.

– Thơ duyên: Bài thơ thể hiện sự gặp gỡ, giao hoà của thiên nhiên và của lòng người; giữa thiên nhiên và con người, con người với con người,…

Câu 2. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp… trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khổ 1 và khổ 4.

Trả lời: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

* Khổ 1 Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Từ ngữ, hình ảnh: 

+ chiều mộng, nhánh duyên: Sự căng tràn sức sống, sự giao hoà | của thiên nhiên, đất trời. 

+ ríu rít, cặp chim chuyền: Vui vẻ, hoà hợp, đôi cặp. 

+ đổ trời xanh ngọc: Màu xanh giàu sức sống ngập khắp đất trời.

+ tiếng huyền: Tiếng đàn, giai điệu thiên nhiên, đất trời và lòng người cùng hoà nhịp.

Vần

+ Vần chân: duyên – chuyền – huyền 

+ Sử dụng nhiều vần bằng

Nhịp: 4/3

-> Vần và nhịp trên, tạo cảm giác êm ái, nhẹ nhàng.

Cảm nhận: Bức tranh chiều thu đẹp thơ mộng, hài hoà, căng tràn nhựa sống và tươi vui.

* Khổ 4 Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Từ ngữ, hình ảnh: 

+ mây biếc – về đâu bay gấp gấp: Vội vã, vô phương hướng. 

+ con cò  – cánh phân vân: âu lo

+ chim – trời rộng – giang thêm cánh: Cảm giác cô đơn.

+ hoa lạnh – sương xuống dần: Hơi lạnh dần dần lan toả.

– Vần: 

+ Vần lưng: cánh – lạnh: 

Nhịp: 4/3

-> Vần và nhịp trên, nhịp đều, nhẹ nhàng, phù hợp để thể hiện cảm xúc sâu lắng.

Cảm nhận: Cảnh chiều thu gợi buồn, cảm giác âu lo, cô đơn.

Tóm lại: Khổ 1 và khổ 4 diễn tả bức tranh thiên nhiên mùa thu đẹp, thơ mộng; gợi lên những cảm xúc và khát khao về tình yêu lứa đôi.

Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo
Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo

Câu 3. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh” và “em” có sự thay đổi như thế nào theo các khổ thơ? Có thể trả lời dựa vào bảng sau (làm vào vở):

Trả lời: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Khổ thơ Sắc thái thiên nhiên Duyên tình“anh” -“em”
Khổ 1 Chiều thu tươi vui, đầy chất thơ, căng tràn sức sống, hữu tình với hình ảnh “ríu rít cặp chim chuyền”, “đổ trời xanh ngọc”, “nơi nơi động tiếng huyền”,… Thiên nhiên như chất xúc tác cho duyên tình giữa “anh” và “em”.
Khổ 2 Điểm nhìn thu hẹp vào con đường nho nhỏ, một ngọn gió chiều nhè nhẹ, “xiêu xiêu”, một cành hoang “lả lả”,..; điểm nhìn chuyển từ ngoại cảnh đến lòng người, để chủ thể trữ tình nhìn rõ lòng mình. Duyên tình chớm nở.
Khổ 3 “Anh” và “em” trực tiếp xuất hiện, bộc lộ cảm xúc: Duyên tình e ấp nhưng hoà hợp “tình trong như đã mặt ngoài còn e”.
Khổ 4 Chiều thu lúc hoàng hôn với “sương lạnh… xuống dần”, chòm mây cô đơn, “con cò … cánh phân vân”,… Thiên nhiên đẹp nhưng buồn, cô đơn. – Cảm giác âu lo, cô đơn.

– Thúc giục khát khao yêu thương và được yêu thật mãnh liệt.

Khổ 5 – Mùa thu trong cảm nhận của chủ thể trữ tình: “thu lặng”,”thu êm”,…

– Bức tranh thu êm đềm, lãng mạn và thơ mộng.

Khẳng định duyên tình giữa “anh” và “em” như một sự thúc giục từ bên trong “lòng anh thôi đã cưới lòng em”.

Câu 4. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Cảm xúc của “anh”/ “em” trước thiên nhiên chiều thu giữ vai trò như thế nào trong việc hình thành, phát triển duyên tình gắn bó giữa “anh” và “em”? 

Trả lời: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

– Bài thơ nói lên sự tương giao, tương hợp không chỉ giữa con người với con người mà còn là giữa con người với thiên nhiên. 

– Lòng người thi sĩ khát khao yêu đương, đứng trước thiên nhiên, đất trời vào thu cũng hữu tình như một chất xúc tác mạnh mẽ. 

+ Chiều thu đẹp, thơ mộng, lãng mạn là môi trường lí tưởng cho tình yêu chớm nở; 

+ chiều thu cũng nhẹ nhàng, gợi chút buồn man mác, khiến những người mới yêu, đang yêu nhìn rõ lòng mình hơn, khát khao được yêu thương mãnh liệt hơn. 

+ Chính vì vậy, “anh” và “em” cần thể hiện và khẳng định tình yêu “lòng anh thôi đã cưới lòng em”. 

– Có thể nói, cảm xúc của “anh”/ “em” trước thiên nhiên chiều thu đều có vai trò dẫn dắt, kết nối duyên tình gắn bó giữa “anh” và “em”. Đây cũng chính là sự phát triển của mạch cảm xúc, tình cảm của bài thơ.

Câu 5. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Trả lời: Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

– Chủ thể trữ tình xuất hiện trực tiếp với nhân xưng “anh” và chủ thể gián tiếp qua cách miêu tả bức tranh thiên nhiên chiều thu (chủ thể ẩn).

– Cảm hứng chủ đạo: 

Cảm xúc của chủ thể trữ tình trước cảnh đất trời vào thu: Niềm khát khao giao hoà, giao cảm với thiên nhiên, với con người và tình yêu lứa đôi nhẹ nhàng, lãng mạn nhưng không kém phần mãnh liệt.

Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo
Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo

Câu 6. Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy).

Trả lời Soạn Thơ duyên chân trời sáng tạo, soạn thơ duyên ngắn nhất, soạn thơ duyên 10 chân trời sáng tạo

Tiêu chí Thơ duyên (Xuân Diệu) Sang thu (Hữu Thỉnh) Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
Cách cảm nhận và miêu tả mùa thu Cảm nhận mùa thu bắt đầu từ tình thu, từ cảm hứng đôi cặp “nhánh duyên”, “ríu rít cặp chim chuyền”. Cảm nhận mùa thu ở thời khắc giao mùa, thông qua hương vị mùa thu – hương ổi.  Cảm nhận mùa thu bằng thính giác, qua âm thanh của thiên nhiên, của lòng người.  
Sử dụng nhiều từ láy; biện pháp nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chim nghe trời rộng giang thêm cánh,hoa lạnh chiều thưa,…

=> Tác động mạnh vào giác quan, cảm xúc của người đọc.

Sử dụng từ láy âm đầu, tạo hình: chùng chình, dềnh dàng, vội vã, …

=> Cảm nhận được từng bước đi của mùa thu, sự chuyển mình của đất trời.

Câu hỏi tu từ phủ định, điệp ngữ: Em không nghe…

=> Nhấn mạnh sự khắc khoải. 

Nhận xét chung Bài thơ là sự tương giao giữa thiên nhiên và con người; thiên nhiên hữu tình và lòng người cũng “bén duyên” khi đất trời vào thu.  Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha; sự mẫn cảm, tinh tế trong cảm nhận khoảng khắc giao mùa của thiên nhiên, đất trời chuyển từ hạ sang thu.  Mùa thu được cảm nhận thông qua trăng thu, rừng thu, trong nỗi nhớ chồng của người chinh phụ,…; thể hiện khát khao giao cảm với thiên nhiên và lòng người.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *