Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 112, trang 117, Bài 5, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

THỊ MẦU LÊN CHÙA

(Trích Quan Âm Thị Kính)

thị mầu lên chùa văn 10
thị mầu lên chùa văn 10

Câu 1. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Điền vào bảng dưới đây một số câu đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật Thị Mầu, Thị Kính và tiếng đế trong văn bản trên (làm vào vở):

Từ ngôn ngữ, giọng điệu của những lời thoại trên, bạn nhận xét như thế nào về tính cách của hai nhân vật Thị Mầu và Thị Kính?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Điền vào bảng:

Nhân vật Đối thoại Độc thoại Bàng thoại
Thị Mầu – Tên em ấy à?/ Là Thị Mầu, con gái phú ông/ Tuổi vừa đôi tám, chưa chồng đấy thầy tiểu ơi!/ Chưa chồng đấy nhá!

– Này thầy tiểu ơi!/ Thầy như táo rụng sân đình/ Em như gái rở, đi rình của chua.

– Nhà tao có chín chị em, chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy!

– Kệ tao! Này thầy tiểu ơi, ăn với em miếng trầu đã nào, rồi để mõ đấy em đánh cho.

– Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ? – Này chị em ơi/ Nay mười tư mai đã là rằm/ Ai muốn ăn oản thì năng lên chùa./ Chị em lên chùa từ bao giờ nhỉ?

– Này chị em ơi,/ Người đâu đến ở chùa này/ Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.

– Chẳng trăm năm cũng một ngày/ Gương kia còn đó, tấm áo này còn hơi

– Chị em ơi, tôi lấy hơi thầy tiểu xem, chị em nhé! À, kinh mõ của chú tiểu còn bỏ đó, thế nào cũng phải ra đây./ Tôi tìm chỗ nấp, thế nào tôi cũng nắm tận tay chú tiểu thì tôi mới nghe!

– Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn/ Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ!

Thị Kính – A di đà Phật! Chào cô lên chùa!

– A di đà Phật!/ Tam Bảo Như Lai/ Của ai phúc nấy/ A di đà Phật!/ Cô cho biết tên để tôi vào lòng sớ.

– A di đà Phật! Tôi đã đèn nhang xong, mời cô vào lễ Phật.

– Cô buông ra để tôi quét chùa kẻo sư phụ người quở chết!

– Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc/ Thấy nhân duyên nghĩ lại nực cười/ Hẳn vô tình thế mới trêu ngươi/ Vì hữu ý nên rằng hoảng mắt/ Chứ có biết đâu mình cũng chỉ là…
Tiếng đế – Ai lại đi khen chú tiểu thế cô Mầu ơi!

– Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không?

– Dơ lắm! Mầu ơi!

– Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!

– Nhận xét:

+ Thị Mầu: Lẳng lơ, mạnh dạn, táo bạo, quyết liệt.
+ Thị Kính: Chính chuyên, nghiêm túc, hiền lành, điềm tĩnh.

Câu 2. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vở):

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

– Tình cảm và cảm xúc của nhân vật Thị Mầu chuyển biến mạnh mẽ qua 3 giai đoạn: trước khi gặp Thị Kính, khi gặp Thị Kính và khi Thị Kính bỏ đi.

+ Trạng thái tâm lí và cảm xúc của nhân vật Thị Mầu thay đổi theo hướng táo tợn, quyết liệt.

Tươi vui, háo hức Si mê, khao khát Táo bạo, liều lĩnh
Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba/ Thấy sư mười bốn, vãi già mười lăm. – Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?

– Thầy như táo rụng sân đình/ Em như gái rở, đi rình của chua.

Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn/ Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ.

 

thị mầu lên chùa văn 10
thị mầu lên chùa văn 10

Câu 3. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

* Lời thoại của Thị Mầu cho thấy quan niệm về tình yêu và hạnh phúc: 

– Muốn có được tình yêu đích thực cần chủ động bày tỏ. (Thầy như táo rụng sân đình/ Em như gái rở, đi rình của chua.)

– Tình yêu tự do, tự quyết, không theo quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” của người xưa, không cần quan tâm sự tác động bên ngoài từ bất kì ai. (phải duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng)

– Tình yêu chung thuỷ và quyết liệt, đã yêu thì quyết chỉ đợi chờ và lấy người mình yêu. (đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau)

– Hạnh phúc trong tình yêu là khi đôi lứa có nhau. (em xinh em đứng một mình chẳng xinh)

– Không quan tâm đến những  chuẩn mực hay đánh giá của bất kì ai, chỉ cần bản thân mình hạnh phúc thì không một khuôn thước nào có thể so bì được. (Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn, chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ)

Câu 4. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

* Tiếng đế thể hiện quan điểm về nhân vật Thị Mầu: 

– Xuất phát từ quan điểm truyền thống, tiếng đế là đại diện cho quan điểm của một lớp người trong xã hội phong kiến, lên án, đánh giá hành động của Thị Mầu là không chuẩn mực. (Ai lại …. thế ; … nhà mày … Có ai như mày không?)

– Quan điểm được thể hiện ở đây là phê phán, lên án, dè bỉu, mỉa mai sự chủ động, táo bạo trong tình yêu của Thị Mầu. (dơ lắm, lẳng lơ)

* Em đồng tình với quan điểm phê phán, lên án sự táo bạo đến trơ trẽn trong tình yêu của nhân vật Thị Mầu. Bởi lẽ, người phụ nữ cần kín đáo, từ tốn để thể hiện sự dịu dàng, nết na và chuẩn mực trong phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. 

thị mầu lên chùa văn 10
thị mầu lên chùa văn 10

Câu 5. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian?

Quan điểm đó có còn nguyên giá trị trong xã hội ngày nay không?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

* Ứng xử của nhân vật Thị Kính trước hành động táo bạo, quyết liệt của Thị Mầu:

+ Liên tục nói A di đà Phật để đáp lời

 + khước từ Thị Mầu, tìm cách lẫn tránh (cô buông ra để tôi quét chùa)

+ không để ý đến lời nói của Thị Mầu (tôi đã đèn nhang xong, mời cô vào lễ Phật),..

-> Đây là cách ứng xử khoan dung và nhân hậu, cho thấy sự mực thước, độ lượng trong phẩm chất của nhân vật Thị Kính. Thông qua cách ứng xử này, tác giả dân gian ngầm thể hiện quan điểm về sự bao dung, độ lượng của con người trước những bất trắc, nhỏ nhen, xấu xa trong cuộc sống. 

* Theo em, quan điểm dân gian được thể hiện qua cách ứng xử của nhân vật Thị Kính cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Dù là thời đại xã hội nào đi chăng nữa, cách ứng xử khoan dung, độ lượng vẫn luôn là cách ứng xử nhân văn và được đánh giá cao.

Câu 6. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

* Những dấu hiệu nhận biết là văn bản chèo vì: 

Đề tài: Cách sống, cách ứng xử nhân nghĩa, khoan dung và độ lượng theo quan điểm, triết lí dân gian.

Nhân vật: Thị Kính, Thị Mầu, tiếng đế,…

Lời thoại: 

+ Không có lời người dẫn truyện, chỉ có lời đối thoại của các nhân vật.

+ Lời thoại bao gồm: Lời thoại của nhân vật (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) và tiếng đế.

+ Hình thức của lời thoại: lời nói, lời hát nói và lời hát. 

Câu 7. thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc hơn đối với bạn? Vì sao?

Trả lời: thị mầu lên chùa văn 10 ; thị mầu lên chùa văn 10 chân trời sáng tạo ; thị mầu lên chùa soạn ; thị mầu lên chùa chân trời sáng tạo

– Sau khi đọc văn bản chèo Thị Mầu lên chùa, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em là Thị Kính. Vì đây là nhân vật thể hiện rõ quan điểm, triết lí dân gian về cá nhân xử thế ở đời được thể hiện trong văn bản. Tuy bị Thị Mầu trêu chọc, bỡn cợt nhưng Thị Kính vẫn luôn cư xử mực thước, khoan dung và độ lượng. Lối ứng xử đạo đức và nhân văn này cho đến nay vẫn được xã hội coi trọng. Thông qua nhân vật này, thế hệ trẻ có thể tìm thấy những bài học sâu sắc về cách đối nhân xử thế trong đời sống hiện đại.

 

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *