Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 14 bài tập, trang 149, trang 150, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Câu 1. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm phù hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 
ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo

Câu 2. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Nếu tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu một văn bản theo các thể loại dưới đây (có thể tóm tắt dưới hình thức lập bảng):

  1. Thần thoại
  2. Sử thi
  3. Chèo (hoặc tuồng)
  4. Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép…)
  5. Thơ

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 
ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo

Câu 3. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Hãy tóm tắt hai trong số các văn bản đã đọc ở học kì I, trong đó có:

– Một văn bản thần thoại hoặc sử thi;

– Một văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Câu 4. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Theo bạn, vì sao cách giải thích của người xưa về đặc điểm, tập tính một số loài vật trong Cuộc tu bổ lại các giống vật (thần thoại Việt Nam) vẫn có thể mang lại sự thích thú đối với người đọc, người nghe trong thời đại phát triển của khoa học?

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Cuộc tu bổ lại các giống vật có sức hấp dẫn đối với người đọc, người nghe vì: – Giải thích các đặc điểm, tập tính của một số loài vật bằng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu nhưng gắn kết với nhau chặt chẽ, nhất quán, hợp lí để thể hiện chủ đề; do đó vẫn có sức hấp dẫn, thú vị.

– Thông qua cách giải thích đó, văn bản tạo ra các thông điệp giàu ý nghĩa cho người đọc, người nghe, ví dụ: 

+ Không có gì ngay từ đầu đã hoàn hảo, cần cả một quá trình “tu bổ” để hoàn thiện hơn.

+ Thấu hiểu bản thân để thích ứng với môi trường,… 

Câu 5. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Theo bạn, hai nhân vật anh hùng Đăm Săn (sử thi Đăm Săn) và Ô-đi-xê (sử thi Ô-đi-xê) có những điểm gì giống nhau và vì sao có sự giống nhau ấy?

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Cả hai nhân vật đều đại diện cho sức mạnh của cộng đồng, vì lợi ích cộng đồng; trọng danh dự, thông minh, tài trí và có lòng dũng cảm, sức mạnh siêu phàm để vượt qua mọi thách thức, hiểm nguy, lập được các kì tích lừng lẫy.

→ Sở dĩ có sự giống nhau ấy vì đây là đặc trưng của nhân vật sử thi, đặc biệt là sử thi anh hùng.

Câu 6. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Theo bạn, trong Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời, việc tác giả nói nhiều về nhân vật nữ thần Mặt Trời có làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn trong văn bản hay không? Vì sao? 

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

– Trong Đăm Săn đi chinh phục Nữ thần Mặt Trời, việc tác giả nói nhiều về nhân vật Nữ thần Mặt Trời không làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn trong văn bản. Vì đây là nghệ thuật đòn bẫy; miêu tả nhân vật Nữ thần Mặt trời để khẳng định, làm rõ:

+ Tinh thần dũng cảm, can đảm, lạc quan và có chút liều lĩnh của Đăm Săn. 

+ Tinh thần chinh phục và quyết tâm đạt được ước mơ của con người thể hiện ở người anh hùng Đăm Săn.

Câu 7. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau về đề tài, nhân vật trong chèo cổ và tuồng đồ.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo
Ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo

Câu 8. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Phát biểu suy nghĩ của bạn về nhân vật Thị Mầu khi đọc Thị Mầu lên chùa (Quan Âm Thị Kính) hoặc nhân vật Thị Hến khi đọc Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lớn Thị Hến (Nghêu, Sò, Ốc, Hến).

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

– Nhân vật Thị Mầu: chủ động, liều lĩnh, táo bạo, quyết liệt,… 

– Nhân vật Thị Hến: thông minh, khôn khéo, sắc sảo,…

Câu 9. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hoá dân gian Việt Nam Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Tác dụng: Tăng tính sinh động, hấp dẫn, chi tiết và cảm xúc cho văn bản. 

– Yếu tố miêu tả: Hỗ trợ thể hiện thông tin của văn bản chi tiết, cụ thể, rõ ràng. 

– Yếu tố biểu cảm: Tăng tính cảm xúc, góp phần thể hiện quan điểm, thái độ của người viết.

Câu 10. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin có tác dụng như thế nào? Sử dụng bằng chứng từ các văn bản mà bạn đã đọc để làm rõ thêm ý kiến của mình.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

– Tác dụng: Tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn; bổ trợ thông tin cụ thể, chi tiết.

– Thống kê phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản thông tin đã học:

Câu 11. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Xác định chủ thể trữ tình, cách ngắt nhịp, gieo vần trong văn bản dưới đây:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước hơn

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

– Chủ thể trữ tình: Xuất hiện qua đại từ nhân xưng “em”, đó là tiếng nói của chính tác giả Hồ Xuân Hương và cũng là của những người phụ nữ xưa, họ khẳng định vẻ đẹp tiết hạnh, trong sáng dù bị xã hội phong kiến vùi dập. 

– Việc ngắt nhịp có thể linh hoạt, thông thường thơ thất ngôn bát cú ngắt nhịp 4/3; nhưng tuỳ vào ngữ nghĩa và sắc thái biểu cảm, người đọc có thể ngắt nhịp khác.

Ví dụ:

Thân em/ vừa trắng/ lại vừa tròn 

Bảy nổi ba chìm/ với nước non

Rắn nát/ mặc dầu tay kẻ nặn 

Mà em/ vẫn giữ tấm lòng son. 

– Gieo vần chân: tròn – non – son.

Câu 12. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Dựa vào yêu cầu đối với kiểu bài (Bài 2 và Bài 3), hãy chỉ ra điểm khác biệt trong cách mở bài, thân bài, kết bài giữa hai kiểu bài: nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học nghị luận về một vấn đề xã hội.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Nghị luận về một vấn đề xã hội Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Mở bài Nêu vấn đề cần nghị luận, sự cần thiết bàn luận vấn đề. – Giới thiệu tác phẩm: nhan đề, thể loại, tác giả.
– Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Thân bài – Giải thích vấn đề cần nghị luận.

– Trình bày các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để bàn luận vấn đề.

– Mở rộng, xem xét vấn đề từ nhiều phía. 

– Thể hiện quan niệm, thái độ, lập trường của người viết về vấn đề nghị luận.

– Hướng đến nhận thức chung hoặc giải pháp cho vấn đề.

– Xác định chủ đề của tác phẩm.

– Phân tích, đánh giá chủ đề.

– Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật, đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức trong việc thể hiện chủ đề.

– Thể hiện suy nghĩ, cảm nhận của người viết.

Kết bài – Khẳng định lại tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

– Nêu thái độ, lập trường của người viết.

– Khẳng định lại một cách khái quát về chủ đề và những đặc sắc về nghệ thuật.

– Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc văn bản.

Câu 13. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Nêu một số điểm khác nhau đáng lưu ý trong cách tìm ý, lập dàn ý cho hai kiểu bài viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể và của một bài thơ.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ
Tìm ý Trả lời các câu hỏi:

– Tìm ý cho việc phân tích, đánh giá chủ đề một truyện kể:

+ Chủ đề của truyện là gì?
+ Chủ đề đó có gì sâu sắc, mới mẻ?
+ Những tác phẩm nào gần gũi về chủ đề; giữa chúng có gì tương đồng và khác biệt. 

– Tìm ý cho việc phân tích, đánh giá nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện kể: 

+ Tác phẩm thuộc thể loại nào?

+ Thể loại đó có điểm gì đáng lưu ý về nhân vật, cốt truyện, điểm nhìn, lời kể,…

+ Đặc điểm hình thức của truyện đã góp phần thể hiện chủ đề như thế nào?

Trả lời các câu hỏi:

– Bài thơ đề cập đến vấn đề gì? Thái độ, tình cảm của tác giả như thế nào? 

– Tìm ý cho việc phân tích, đánh giá chủ đề bài thơ:
+ Chủ đề của bài thơ là gì?
+ Chủ đề đó có gì sâu sắc, mới mẻ?

+ Chủ đề đó có những khía cạnh nào? 

– Tìm ý cho việc phân tích đánh giá những đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một bài thơ: 
+ Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

+ Thể thơ đó có đặc điểm nào đáng lưu ý?
+ Các yếu tố hình thức như vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, kết cấu bài thơ có gì đặc sắc?
+ Những yếu tố đó góp phần thể hiện chủ đề như thế nào? 

 

Lập dàn ý

 

Sắp xếp các ý đã tìm được theo bố cục 3 phần:

Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 

+ Nêu khái quát chủ đề và những nét đặc sắc nghệ thuật sẽ phân tích, đánh giá.

Thân bài: 

+ Lần lượt trình bày các luận điểm, kèm lí lẽ, bằng chứng về chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản truyện.

+ Thể hiện cảm nhận, đánh giá của người viết.

Kết bài

+ Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và độc đáo về chủ đề của truyện.

+ Nêu ý nghĩa của truyện đối với bản thân, người đọc.

Sắp xếp các ý đã tìm được theo bố cục 3 phần: 

Mở bài: 

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

+ Nêu khái quát chủ đề và những nét đặc sắc nghệ thuật sẽ phân tích, đánh giá.

Thân bài: 

+ Lần lượt trình bày các luận điểm, kèm lí lẽ, bằng chứng về chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản thơ.

+ Thể hiện cảm nhận, đánh giá của người viết.

Kết bài:

+  Khẳng định lại một cách khái quát chủ đề, những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. 

+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân, người đọc.

> Nhìn chung, điểm khác nhau chủ yếu của hai kiểu bài này chính là phạm vi: một bên là phân tích, đánh giá những đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể và một bên là phân tích, đánh giá những đặc sắc về nghệ thuật của thơ.

– Đặc biệt, do đặc trưng thể loại, kiểu bài phân tích, đánh giá chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm thơ chú ý vào tình cảm, thái độ của tác giả.

Câu 14. ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

Lập dàn ý cho một trong hai để dưới đây:

Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ mà theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.

Trả lời: ôn tập cuối kì 1 văn 10 chân trời sáng tạo 

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *