Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Chuyện chức phán sự đền tản viên ; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất  (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 15, Ngữ Văn 10,  Kết nối tri thức, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

Tản Viên từ Phán sự lục

(Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên) – Nguyễn Dữ

Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

Câu 1: 

Xác định người kể chuyện trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên. Những lời kể nào giúp bạn có được sự hình dung ban đầu về tính cách của nhân vật Tử Văn?

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

– Người kể chuyện trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên đại diện cho tác giả để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện này xuất hiện ở ngôi thứ ba (ẩn sau câu chuyện), là người kể chuyện “toàn tri” (biết hết về nhân vật và mọi diễn biến của truyện).

– Ta có thể có được hình dung ban đầu về tính cách của nhân vật Tử Văn qua một số lời kể sau đây:“Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được”, “là một người cương trực“.

Câu 2:

Nêu các sự kiện chính của câu chuyện. Các sự kiện đó được trình bày theo trình tự nào? 

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

Câu chuyện diễn ra theo trình tự sự kiện sau:

(1) Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi.

(2) Tử Văn mộng thấy hồn ma tên tướng giặc đến đòi dựng trả đền và Thổ công đến cho biết sự thật, dặn và chỉ dẫn chàng cách chống lại.

(3) Tử Văn bị bắt xuống âm phủ, thắng kiện tên tướng giặc gian xảo.

(4) Tử Văn không bệnh mà mất, được cử làm chức Phán sự đền Tản Viên.

Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 
Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất

Câu 3: 

Tóm tắt diễn biến câu chuyện xử án. Chỉ ra các yếu tố góp phần làm nên chiến thắng của Tử Văn trong phiên toà. Theo bạn, yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong chiến thắng đó?

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

– Diễn biến câu chuyện xử án như sau: Trong cuộc đối đầu giữa Tử Văn với hồn ma tên tướng giặc ở cõi âm, lúc đầu, lợi thế nghiêng về tên tướng giặc, vì hắn mạo danh Thổ công, Diêm Vương bênh vực hắn vì bị bưng bít sự thật. Tuy nhiên, vì Tử Văn kiên cường, lại được Thổ công chứng thực, nên chàng đã chiến thắng. 

– Như vậy, Tử Văn chiến thắng do hành động theo lẽ phải, được Thổ công ủng hộ, Diêm Vương xử án khách quan. 

– Tuy nhiên, yếu tố đóng vai trò quyết định trong chiến thắng đó là tính cách trung thực, khảng khái, trí tuệ sáng suốt của Tử Văn.

Câu 4: 

Nhân vật Tử Văn được khắc hoạ chủ yếu qua những chi tiết nào? Chọn phân tích một số chi tiết tiêu biểu, từ đó, nhận xét khái quát về tính cách nhân vật này.

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 
Nhân vật Tử Văn được khắc hoạ chủ yếu qua những chi tiết về cử chỉ, hành động (đốt đền, đối đầu với tên tướng giặc, đối thoại với Diêm Vương,…); thái độ (thẳng thắn, quyết liệt, không nhún nhường); ngôn ngữ, lí lẽ (cứng cỏi, đanh thép, sắc sảo, thuyết phục,… ).

– Trong truyện có nhiều chi tiết độc đáo, ví dụ: 

(1) Chi tiết hành động (Tử Văn đốt đền): “Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả”.

(2) Chi tiết lời nói (khi Tử Văn bị quỷ Dạ Xoa bắt xuống cõi âm): “– Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội lỗi gì xin bảo cho, không nên bắt phải chết một cách oan uổng”. 

Câu 5: 

Sáng tạo chi tiết người đi đường gặp Tử Văn ngồi trên “xe quan Phán sự” và việc người đời sau truyền nhau về “nhà quan Phán sự”, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 
Đây là những chi tiết có ý nghĩa như những “bằng chứng” xác nhận câu chuyện về Tử Văn là có thực. 

– Những chi tiết này cũng nhằm bày tỏ niềm tin vào sự thật, công lí và quan niệm, tư tưởng của tác giả về những phẩm chất cao quý cần có của kẻ sĩ – lòng yêu chuộng công lí, sự thật, trí tuệ sáng suốt; thái độ cứng cỏi, bản lĩnh. 

– Chi tiết người đi đường gặp Tử Văn ngồi trên “xe quan Phán sự” thuộc yếu tố kì (hư cấu, kì ảo), kết hợp với chi tiết thực (việc người đời sau truyền nhau về “nhà quan Phán sự”), tạo nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì.

Câu 6: 

Thế giới thần linh, ma quỷ trong truyện là sản phẩm hư cấu nghệ thuật của Nguyễn Dữ. Khám phá thế giới đó, bạn hiểu thêm được điều gì về chủ đề của tác phẩm?

Gợi ý:Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 
Thế giới thần linh, ma quỷ trong truyện là sản phẩm hư cấu của Nguyễn Dữ với đặc điểm như sau: 

– Thần linh nhiều nhưng thiện ác lẫn lộn. Thổ công bị mạo danh, bị đánh đuổi khỏi nơi thờ tự, bất lực “ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi”. Các vị thần cai quản những đền miếu khác “tham của đút”. Những kẻ được giao “giữ chức sự, cầm lệnh chí công, làm phép chí công” mà vẫn “dối trá càn bậy”. Đến Diêm Vương cũng nghe lời gian trá, suýt tuyên án Tử Văn ngay cả khi chưa xử án.

– Ma quỷ thì gian xảo, độc ác, bức hại dân lành. Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi “tranh chiếm miếu đền”, “dùng chước dối lừa”, “làm trò thảm ngược”, lừa dối cả Diêm Vương. “Mấy vạn quỷ Dạ Xoa, đều mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác”. Cõi âm phủ “gió tanh sóng xám, hơi lạnh thấu xương”.

Thế giới thần linh, ma quỷ được mô tả đầy đáng sợ, ác lấn át thiện. Thông qua ấy, tác giả gián tiếp phơi bày thực trạng xã hội mục ruỗng lúc bấy giờ.

Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

Câu 7: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

Nêu quan niệm về kẻ sĩ được thể hiện trong lời bình cuối truyện. Bạn có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao?

Gợi ý: Chuyện chức phán sự đền tản viên; Chuyện chức phán sự đền tản viên kết nối tri thức ; chuyện chức phán sự đền tản viên soạn ; tản viên từ phán sự lục ngắn nhất 

– Cuối truyện, trong phần lời bình, tác giả đã đưa ra lời khen ngợi đối với Tử Văn, cho rằng Tử Văn “Vì cứng cỏi mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người”

– Đồng thời, ông cũng nêu lên tư tưởng, quan niệm của mình về phẩm cách của kẻ sĩ: “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?”;“kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi”. Qua lời bình này, Nguyễn Dữ đề cao sự cứng cỏi, cương trực, tinh thần xả thân vì chính nghĩa, không khuất phục trước cường quyền, danh lợi,… của kẻ sĩ nói riêng, con người nói chung.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *