Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 11, Ngữ Văn 10,  Kết nối tri thức, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI

(Thần thoại Việt Nam) – Bài 1

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Câu 1: 

Xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính trong từng truyện kể.

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

STT Truyện kể Thời gian Không gian Nhân vật Sự kiện chính
1 Thần Trụ Trời thuở chưa có vũ trụ một đám hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo thần Trụ Trời
|
Thần Trụ Trời đào đất đắp cột chống trời, tạo nên trời, đất, biển cả.
2 Thần Sét thời xa xưa thiên đình, hạ giới thần Sét Thần Sét thi hành theo lệnh Ngọc Hoàng, tính tình nóng nảy, có khi làm người, vật, cây cỏ chết oan, bị Ngọc Hoàng trừng phạt.
3 Thần Gió thời xa xưa thiên đình, hạ giới thần Gió, đứa con thần Gió, người dân nghèo, Ngọc Hoàng Thần Gió dùng quạt tạo gió, bão; đứa con thần Gió “giở quạt của cha làm gió thổi chơi” làm đổ bát gạo của người, bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian.

Câu 2: 

Hãy chỉ ra một số dấu hiệu giúp người đọc nhận biết ba truyện kể trên thuộc nhóm thần thoại suy nguyên.

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

– Cả ba truyện Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió đều thuộc nhóm thần thoại suy nguyên. 

– Một số dấu hiệu nhận biết: 

+ Truyện giải thích về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên (trời, đất, sấm sét), thể hiện nhận thức và niềm tin của người cổ xưa về các hiện tượng tự nhiên.

+ Nhân vật truyện là các vị thần (thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét) vốn là các hiện tượng tự nhiên.

+ Các vị thần có đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên. Hành động của các vị thần tạo nên đặc điểm của thế giới tự nhiên (thần Trụ Trời ném vung đất đá khiến mặt đất lồi lõm, “Mỗi hòn đá văng ra bấy giờ thành một hòn núi hay một hòn đảo”, “Chỗ thần đào lên để lấy đất đá đắp cột bây giờ là biển cả”; thần Sét tính tình nóng nảy,“hễ Ngọc Hoàng sai là đi ngay, hễ thấy là đánh liền cho nên cũng có lúc làm cho người, vật chết oan”; thần Gió có “một thứ quạt màu nhiệm. Thần sẽ làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng”.

Câu 3: 

Trong cái nhìn của con người thời cổ đại, thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét có hình dạng và tính khí ra sao? Sự tưởng tượng về các vị thần ấy được hình thành trên cơ sở nào?

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Thần Trụ Trời có “thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể”, có sức khoẻ phi thường; Thần Gió “có một hình dạng kì quặc. Thần không có đầu”, dùng cây quạt màu nhiệm để gây gió, bão; thần Sét “mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội”, tính tình nóng nảy. Sự hình dung về các vị thần dựa trên cơ sở liên hệ với đặc điểm tính cách, hành động, công việc của con người. Tác giả dân gian đã kết hợp yếu tố hiện thực và tưởng tượng để mô tả các vị thần.

Câu 4: 

Công việc của thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió là gì? Công việc đó được miêu tả như thế nào, nhằm mục đích gì?

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

– Thần Trụ Trời tạo nên trời và đất, biển cả, tức tạo nên vũ trụ, loài người và vạn vật từ cõi hỗn mang. 

– Thần Sét tuân lệnh Ngọc Hoàng, dùng búa trừng phạt người, vật phạm tội.

– Thần Gió tạo nên gió, bão. 

– Những công việc và hoạt động đó được mô tả một cách cụ thể, gần gũi, như thể các hoạt động hằng ngày trong đời sống con người, nhằm giải thích nguồn gốc của vũ trụ và vạn vật, nguồn gốc của các hiện tượng tự nhiên như sấm sét, gió bão,…

Câu 5: 

Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió phản ánh những quan niệm, nhận thức gì của người xưa về thế giới tự nhiên? Những khát vọng nào đã được họ gửi vào các hình tượng đó?

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Các hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió cho thấy quan niệm “vạn vật hữu linh” và nhận thức chất phác, hồn nhiên của người xưa về thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, mô tả của họ về đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên có nhiều điểm khách quan, chính xác. Những câu chuyện về các vị thần cho thấy khát vọng khám phá và chinh phục thế giới tự nhiên của người xưa.

Câu 6: 

Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm truyện. Từ đó, nhận xét về thái độ, tình cảm của người xưa đối với thế giới tự nhiên.

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Cách xây dựng nhân vật trong chùm truyện có một số đặc điểm sau:

– Nhân vật là các hiện tượng tự nhiên được nhân cách hoá, mang những tính chất, đặc điểm, hành động của con người.

– Nhân vật được thần linh hoá, mang những phẩm chất thần thánh. 

– Nhân vật đơn giản, chủ yếu được mô tả thông qua các hành động kì vĩ, phi thường.

Cách mô tả này phản ánh thế giới quan của người nguyên thuỷ và tình cảm, thái độ vừa kính trọng vừa sợ hãi của họ đối với tự nhiên và khát vọng khám phá, chinh phục tự nhiên.

Câu 7: 

Trong những điều làm nên vẻ đẹp “một đi không trở lại” của thần thoại, có niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn. Theo bạn, niềm tin ấy có còn sức hấp dẫn với con người hiện đại không? Vì sao?

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Vạn vật hữu linh”, “vạn vật hữu thần” là niềm tin thiêng liêng chi phối nhãn quan và tư duy người nguyên thuỷ. Điều này tạo nên vẻ đẹp hoang đường, kì ảo nhưng hết sức diệu kì trong thế giới thần thoại. Niềm tin này không chỉ xuất phát từ sự chất phác, ngây thơ của người xưa. Nó hàm chứa trong đó một kiểu tư duy nghệ thuật đặc biệt. Đây cũng là lí do khiến thần thoại, dù là thể loại “một đi không trở lại”, nhưng vẻ đẹp của thế giới thần thoại được tạo nên bởi trí tưởng tượng kì ảo và niềm tin về cái thiêng vẫn có sức hấp dẫn mạnh mẽ với con người hiện đại.

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức
Truyện về các vị hần sáng tạo thế 

Kết nối đọc – viết: Truyện về các vị thầnsáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm. 

Gợi ý: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức
Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ; soạn truyện về các vị thần sáng tạo ; truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kết nối tri thức

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *