Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử).
Đề: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Mùa xuân chín(1)
– Hàn Mặc Tử (2) –
- Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
- Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi
− Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
- Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thĩ (3) với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
- Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
− Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
(Thơ Hàn Mặc Tử, Sở Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, 1988, tr.78)
(1) Mùa xuân chín trích trong phần Hương thơm của tập thơ Đau thương (hay Thơ Điên – 1938).
(2) Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở huyện Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Ông là đại diện độc đáo của phong trào thơ mới. Tuy cuộc đời thật ngắn ngủi và chịu nhiều đau thương, nhưng với khả năng sáng tạo và nghị lực phi thường, ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, chất chứa một tình yêu mãnh liệt đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
(3) Thầm thĩ: thầm thì, tha thiết.
Thực hiện các yêu cầu sau:
* Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Câu 1.
Các câu thơ trong khổ 1 được ngắt theo nhịp:
- 3/2/2
- 4/3
- 2/2/3
- 1/3/3
Câu 2.
Trong 2 câu thơ: “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi – Hổn hển như lời của nước mây”, tác giả không sử dụng biện pháp tu từ nào?
- So sánh
- Nhân hóa
- Từ láy
- Đảo ngữ
Câu 3.
Vần được gieo nhiều nhất trong bài thơ là:
- Vần ơi
- Vần ây
- Vần an
- Vần ang
Câu 4.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Năm chữ
- Lục bát
- Tám chữ
- Bảy chữ
Câu 5.
“Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống” được miêu tả tập trung ở khổ thơ nào trong bài thơ?
- Khổ 1 và khổ 4
- Khổ 2 và khổ 3
- Khổ 1 và khổ 2
- Khổ 3 và khổ 4
Câu 6. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Ý nào sau đây nhận xét không chính xác về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ?
- Bút pháp gợi tả nổi bật với.
- Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo.
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.
- Các hình ảnh biểu hiện nội tâm.
Câu 7. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Ý nào sau đây khái quát đúng nhất về cảm xúc của nhân vật trữ tình trong ý thơ: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy – Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”?
- Đau khổ hụt hẫng vì có kẻ theo chồng.
- Mừng cho hạnh phúc lứa đôi nhưng có chút nuối tiếc.
- Ngạc nhiên nhưng vẫn vui mừng cho hạnh phúc lứa đôi.
- Tất cả đáp án đều đúng.
* Trả lời các câu hỏi: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Câu 8. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Nhan đề Mùa xuân chín gợi liên tưởng về điều gì?
Câu 9. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cuộc đời được thể hiện trong bài thơ?
Câu 10. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Nêu một thông điệp từ bài thơ mà bạn cho là ý nghĩa nhất? Lí giải vì sao? (Trả lời bằng 4-5 câu)
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín.
Gợi ý trả lời: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
PHẦN I. ĐỌC HIỂU Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
* Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Câu 1. B ( 4/3)
Câu 2. D ( Đảo ngữ)
Câu 3. D ( Vần ang)
Câu 4. D ( Bảy chữ)
Câu 5. C ( Khổ 1 và khổ 2)
Câu 6. B ( Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo.)
Câu 7. B (Mừng cho hạnh phúc lứa đôi nhưng có chút nuối tiếc.)
* Trả lời các câu hỏi: Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Câu 8. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
Nhan đề Mùa xuân chín gợi liên tưởng về:
– Một mùa xuân đang ở độ đẹp nhất, viên mãn, tròn đầy nhất, tràn đầy sức sống nhất.
– Trạng thái đó đồng nghĩa với việc mùa xuân tươi đẹp đang trôi qua để lại trong nhà thơ nỗi nuối tiếc khôn nguôi.
Câu 9. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
– Tác giả dành một tình yêu thiết tha, một khát khao sống và giao cảm mãnh liệt với cuộc đời.
– Bên cạnh đó là nỗi lo sợ, nuối tiếc trước sự trôi chảy của thời gian, của những khoảnh khắc đẹp trong đời người.
Câu 10. Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
– Nêu được thông điệp phù hợp với nội dung ý nghĩa của bài thơ.
– Lí giải được những lí do.
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Trắc nghiệm mùa xuân chín , đọc hiểu trắc nghiệm mùa xuân chín, đọc hiểu mùa xuân chín
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và xuất xứ, thể loại của bài thơ.
* Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
– Về nội dung:
+ Bức tranh mùa xuân:
o Thiên nhiên nơi làng quê thanh bình, rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống;
o Con người đón xuân với niềm hạnh phúc rạng ngời.
+ Tâm sự của nhà thơ:
o Tình yêu và niềm khát khao giao cảm với cuộc đời;
o Nỗi trăn trở, nuối tiếc trước sự trôi chảy của thời gian, của những khoảnh khắc đẹp trong đời người;
o Nỗi nhớ làng quê da diết.
– Về nghệ thuật:
+ Kết hợp từ mới lạ, độc đáo;
+ Hình ảnh thơ trong sáng;
+ Cách gieo vần tạo ra sự ngân nga, vang vọng;
+ Nhịp thơ thay đổi linh hoạt;
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh.
* Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của bài thơ. Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.