Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
CHIÊM NGƯỠNG DI SẢN
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM – HỒN THIÊNG DÂN TỘC
1.1. Lịch sử hình thành của Văn Miếu Quốc Tử Giám
Văn Miếu được xây dựng vào những năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông. Nơi đây thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Vào những năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm một công trình bên cạnh mang tên Quốc Tử Giám – Trường đại học dành riêng cho con cái của vua chúa và các gia đình quan lại, quý tộc. Cho đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện. Nơi đây thu nhận con cái thường dân ưu tú và có sức học xuất sắc. Sang đến thời hậu Lê, vào đời vua Lê Thánh Tông thì nơi này lại bắt đầu cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ.
Hình 1: Khu nhà bia tiến sĩ
1.2. Kiến trúc độc đáo của di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám
Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám hiện tại có diện tích rộng hơn 54.300m2. Nơi này bao gồm rất nhiều công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Khuôn viên được bao bọc bởi những bức tường gạch. Trải qua rất nhiều lần tu sửa, quần thể di tích này còn lại các công trình như: Đại Trung môn, Hồ Văn, Văn Miếu môn, Khuê Văn Các, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học, giếng Thiên Quang.
Phía Đông và Tây là nhà giảng dạy với 2 dãy đều có tổng cộng 14 gian. Phòng học của học sinh tam xá đều có tất cả ba dãy, mỗi dãy gồm 25 gian, mỗi gian chỉ chứa 2 người. Kiến trúc Văn Miếu mà bạn thấy hiện nay đều là kiến trúc thời đầu nhà Nguyễn. Quần thể kiến trúc của Văn Miếu được xây dựng theo bố cục đối xứng theo từng lớp, từng khu dựa trên trục Bắc Nam.
Phía chính diện của Văn Miếu có một hồ nước lớn gọi là hồ Văn Chương. Giữa hồ có gò Kim Châu, trước đây có thêm lầu để ngắm cảnh. Cổng chính có tứ trụ, hai bên tả hữu có phần bia “Hạ Mã”, xung quanh khu vực được xây tường rào cao bao quanh.
Hình 2: Khuê văn các
(https://www.vntrip.vn/cam-nang/van-mieu-quoc-tu-giam-21829)
1.3. Văn Miếu Quốc Tử Giám có ý nghĩa gì?
Văn Miếu Quốc Tử Giám không đơn thuần chỉ là trường đại học đầu tiên của nước Việt mà còn là biểu tượng của truyền thống hiếu học, là một ngọn đuốc luôn rực cháy trong hành trình thắp sáng tri thức. Đến đây, bạn sẽ cảm nhận được những động lực to lớn từ những cái tên khắc trên bảng vàng từ thở ông cha ta. Ngày nay, Quốc Tử Giám còn là nơi tổ chức các hoạt động khen tặng những học sinh ưu tú, tổ chức các hội thơ và là điểm tham quan thu hút đông đảo du khách. Vào dịp tết cổ truyền, nơi đây trở thành điểm hẹn “xin chữ” của tất cả mọi người với mong ước cầu mong một năm mới an lành, đủ đầy.
(trích: https://mia.vn/cam-nang-du-lich/chiem-nguong-di-san-van-mieu-quoc-tu-giam-hon- thieng-dan-toc-2664)
Thực hiện các yêu cầu sau: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
* Lựa chọn đáp án đúng nhất: (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì ?
- Tự sự
- Biểu cảm
- Thuyết minh
- Nghị luận
Câu 2: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Văn miếu Quốc Tử Giám là ?
- Trường đại học đầu tiên của nước ta
- Trường đại học thứ hai của nước ta
- Trường đại học cuối cùng của nước ta
- Trường đại học duy nhất của nước ta
Câu 3: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Trải qua rất nhiều lần tu sửa, quần thể di tích này còn lại các công trình như: Đại Trung môn, Hồ Văn, Văn Miếu môn, Khuê Văn Các, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học, giếng Thiên Quang”.
- Nhân hóa
- Liệt kê
- So sánh
- Ẩn dụ
Câu 4: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Quần thể kiến trúc của Văn Miếu được xây dựng theo bố cục đối xứng theo từng lớp, từng khu dựa trên trục nào ?
- Trục Đông Tây
- Trục Đông Bắc
- Trục Bắc Nam
- Trục Đông Nam
Câu 5: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Các đề mục 1.1, 1.2, 1.3 của văn bản trên có tác dụng gì ?
- Giúp người đọc hình dung cụ thể về văn miếu Quốc Tử Giám
- Giúp tăng tính truyền cảm cho văn bản
- Giúp tăng tính hấp dẫn, cuốn hút cho đối tượng được đề cập trong văn bản
- Giúp văn bản giới thiệu được rõ ràng, khoa học
Câu 6: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa như thế nào ?
- Khích lệ lớn đối với việc học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho đất nước và xã hội
- Là biểu tượng và niềm tự hào của sự thành đạt và trí tuệ của dân tộc ta
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 7: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Thái độ của tác giả bài viết được thể hiện trong nhan đề “Chiêm ngưỡng di sản văn miếu Quốc Tử Giám – Hồn thiêng dân tộc” là gì ?
- Say sưa, mê mẩn
- Thích thú, phấn khởi
- Bình thản, hồn nhiên
- Ngưỡng mộ, tự hào
* Trả lời các câu hỏi:
Câu 8.
Mục đích giao tiếp của văn bản trên là nhằm để làm gì ?
Câu 9.
Hai hình (hình 1, hình 2) có ý nghĩa như thế nào trong văn bản “Chiêm ngưỡng di sản văn miếu Quốc Tử Giám – Hồn thiêng dân tộc” ?
Câu 10.
Từ ngữ liệu trên, em rút ra được kinh nghiệm gì khi trình bày, giới thiệu về một công trình di sản văn hóa ?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín.
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi
− Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thĩ (3) với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
− Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
(Thơ Hàn Mặc Tử, Sở Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, 1988, tr.78)
(1) Mùa xuân chín trích trong phần Hương thơm của tập thơ Đau thương (hay Thơ Điên – 1938).
(2) Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở huyện Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Ông là đại diện độc đáo của phong trào thơ mới. Tuy cuộc đời thật ngắn ngủi và chịu nhiều đau thương, nhưng với khả năng sáng tạo và nghị lực phi thường, ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, chất chứa một tình yêu mãnh liệt đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
(3) Thầm thĩ: thầm thì, tha thiết.
———–Hết————
Gợi ý trả lời: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
PHẦN I. ĐỌC HIỂU Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
* Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. C (Thuyết minh )
Câu 2. A (Trường đại học đầu tiên của nước ta)
Câu 3. B (Liệt kê)
Câu 4. C (Trục Bắc Nam)
Câu 5. D (Giúp văn bản giới thiệu được rõ ràng, khoa học)
Câu 6. C (Cả A và B đều đúng)
Câu 7. D (Ngưỡng mộ, tự hào)
* Trả lời các câu hỏi: Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
Câu 8.
Mục đích của văn bản trên là nhằm để giới thiệu về lịch sử hình thành, kiến trúc độc đáo và ý nghĩa của Văn miếu Quốc Tử Giám
Câu 9.
Hai hình (hình 1, hình 2) có tác dụng dùng để minh họa, làm rõ hơn, sinh động hơn đối tượng được thuyết minh là Văn miếu
Câu 10.
Kinh nghiệm khi trình bày, giới thiệu về một công trình di sản văn hóa: (Học sinh có thể xác định được 1 trong các ý sau)
– Cần thuyết minh theo từng phương diện, của đối tượng.
– Cần có tranh ảnh minh họa khi thuyết minh
– Các tranh ảnh cần có tên, nguồn cụ thể
– Cần nêu được lịch sử hình thành hoặc kiến trúc hoặc ý nghĩa của di sản
Có thể ghi lại các đề mục cho bài thuyết minh được rõ ràng, khoa học…
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Trắc nghiệm chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám, đọc hiểu chiêm ngưỡng di sản văn miếu quốc tử giám
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Ý nghĩa, giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và xuất xứ, thể loại của bài thơ.
* Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
– Về nội dung:
+ Bức tranh mùa xuân:
o Thiên nhiên nơi làng quê thanh bình, rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống;
o Con người đón xuân với niềm hạnh phúc rạng ngời.
+ Tâm sự của nhà thơ:
o Tình yêu và niềm khát khao giao cảm với cuộc đời;
o Nỗi trăn trở, nuối tiếc trước sự trôi chảy của thời gian, của những khoảnh khắc đẹp trong đời người;
o Nỗi nhớ làng quê da diết.
– Về nghệ thuật:
+ Kết hợp từ mới lạ, độc đáo;
+ Hình ảnh thơ trong sáng;
+ Cách gieo vần tạo ra sự ngân nga, vang vọng;
+ Nhịp thơ thay đổi linh hoạt;
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh.
* Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của bài thơ. Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.