Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Quê hương – Đỗ Trung Quân.
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Đọc văn bản:
CHÂN QUÊ (Nguyễn Bính)
Hôm qua em đi tỉnh về,
Đợi em ở mãi con đê đầu làng.
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.
Như hôm em đi lễ chùa,
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
Hôm qua em đi tỉnh về,
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
(Nguồn: https://www.thivien.net)
Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Câu 1. Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
- Song thất lục bát
- Lục bát
- Tự do
- Thất ngôn bát cú
Câu 2. Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
- nghị luận.
- tự sự.
- miêu tả.
- biểu cảm.
Câu 3. Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Hình ảnh nào không phải là nét chân quê của cô gái trong bài thơ?
- Cái dây lưng đũi
- Áo cài khuy bấm
- Cái yếm lụa sồi
- Cái áo tứ thân
Câu 4. Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ:
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
- Nhấn mạnh nét hiện đại của cô gái
- Nhấn mạnh sự thay đổi ngoại hình của cô gái
- Nhấn mạnh sự mất mát của chàng trai trước sự thay đổi của cô gái
- Nhấn mạnh sự nuối tiếc, hụt hẫng của chàng trai trước sự thay đổi của cô gái
Câu 5. Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ là ngôn ngữ:
- giản dị, mộc mạc, gần gũi với ngôn ngữ dân gian.
- mộc mạc, quê mùa, hóm hỉnh, gần gũi với người dân quê.
- cổ kính mà hiện đại.
- hiện đại, cách tân táo bạo.
Câu 6.
Chàng trai muốn nhắn nhủ điều gì qua câu thơ?
“Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa”
- Nhắn nhủ cô gái giữ gìn những nét đẹp thôn quê
- Nhắn nhủ cô gái giữ gìn những nét đẹp truyền thống
- Nhắn nhủ cô gái giữ gìn những nét đẹp dân dã
- Nhắn nhủ cô gái đừng chạy theo trào lưu hiện đại
Câu 7.
Qua bài thơ, từ “chân quê” được hiểu là:
- sự mộc mạc, giản dị của người nông dân.
- sự quê mùa, lạc hậu của chàng trai.
- sự mộc mạc, chân chất, đằm thắm của vẻ đẹp truyền thống.
- sự mộc mạc, chân chất của trang phục truyền thống.
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Câu 8.
Chàng trai thể hiện thái độ gì trong hai câu thơ sau:
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.
Câu 9.
Anh/ chị có đồng tình với quan niệm “giữ nguyên quê mùa” của chàng trai trong bài thơ không? Vì sao?
Câu 10.
Anh/ chị cần làm gì trong việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống?
II. VIẾT (4.0 điểm) Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Đọc bài thơ sau:
Quê hương
(Thơ. Đỗ Trung Quân – Nhạc.Giáp Văn Thạch)
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Nguồn: https://www.thivien.net)
Thực hiện yêu cầu:
Anh/ Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về tình yêu quê hương của tác giả.
———————– Hết ———————–
Gợi ý trả lời: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Phần 1: Đọc hiểu Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Câu 1: B (Lục bát)
Câu 2: D (biểu cảm.)
Câu 3: B (Áo cài khuy bấm)
Câu 4: D (Nhấn mạnh sự nuối tiếc, hụt hẫng của chàng trai trước sự thay đổi của cô gái)
Câu 5: A (giản dị, mộc mạc, gần gũi với ngôn ngữ dân gian.)
Câu 6: B (Nhắn nhủ cô gái giữ gìn những nét đẹp truyền thống)
Câu 7: C (sự mộc mạc, chân chất, đằm thắm của vẻ đẹp truyền thống.)
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
Câu 8:
Thái độ của chàng trai: chân thành, tha thiết, tâm huyết trong việc giữ gìn những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.
Câu 9:
Có thể trả lời đồng tình / không đồng tình hoặc là kết hợp cả hai.
– Đồng tình: trong thời hội nhập, việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống là cần thiết, cần phát huy.
– Không đồng tình: vì con người cần thay đổi cho phù hợp môi trường hội nhập, xã hội hiện đại.
Câu 10:
Có thể nêu những việc cần làm trong việc giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống theo nhiều cách khác nhau, miễn hợp lí, thuyết phục, chẳng hạn:
– cần trân trọng, yêu quý những giá trị văn hoá truyền thống
– cần tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hoá thời hội nhập
– …….
Phần 2: Viết Trắc nghiệm chân quê , trắc nghiệm chân quê của nguyễn bính , đọc hiểu chân quê
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Tình yêu quê hương của tác giả trong bài thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Tình yêu quê hương giản dị, mộc mạc, sâu lắng:
+ Quê hương là nơi gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ
+ Quê hương gắn liền với những tình cảm ruột rà
- Nghệ thuật: Điệp, câu hỏi tu từ, hình ảnh giàu sức gợi, nhịp điệu….
- Đánh giá chung:
+ Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng, cao quý…
+ Vẻ đẹp nghệ thuật thơ Đỗ Trung Quân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.