Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Đây mùa thu tớiXuân Diệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đọc văn bản: đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

ĐÂY MÙA THU TỚI

-Xuân Diệu-

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,

Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;

Đây mùa thu tới – mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng.

 

Hơn một loài hoa đã rụng cành

Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;

Những luồng run rẩy rung rinh lá…

Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.

 

Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…

Non xa khởi sự nhạt sương mờ…

Đã nghe rét mướt luồn trong gió…

Đã vắng người sang những chuyến đò…

 

Mây vẩn từng không, chim bay đi,

Khí trời u uất hận chia ly

Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói

Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.

                        Trích Thơ thơ- 1938

 (Nguồn: Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, NXB Văn học, 1997)

đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. 

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  1. lục bát
  2. ngũ ngôn
  3. bảy chữ
  4. tự do

Câu 2. 

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể ẩn đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 3

Nhịp thơ chủ yếu của bài thơ trên là gì?

  1. 3/4
  2. 2/5
  3. 4/3
  4. 3/1/3

Câu 4

Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa nào trong năm?

  1. Xuân
  2. Hạ
  3. Thu
  4. Đông

Câu 5. 

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên hiện lên như thế nào?

  1. hối hận, luyến tiếc
  2. vui mừng, sung sướng
  3. dửng dưng, lạnh lùng
  4. buồn thương, uất hận

Câu 6.

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang – Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng”:

  1. sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh màu thu u buồn, ảm đạm, bộc lộ nỗi lòng của nhà thơ.
  2. cụ thể, nổi bật, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp.
  3. sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn ràng.
  4. cụ thể, sinh động, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên trong trẻo, thanh bình.

Câu 7.

Anh /chị hiểu ý nghĩa của từ “rủa” trong câu thơ : “Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh
” là như thế nào?

  1. Lá đỏ thay lá xanh
  2. Lá đỏ lấn lá xanh
  3. Lá đỏ đổi màu xanh
  4. Lá đỏ rụng hết, chỉ còn màu xanh.

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: 

Câu 8. Giá trị biểu cảm của từ láyrun rẩy rung rinhtrong câu thơNhững luồng run rẩy rung rinh lá…”. (1,0 điểm)

Câu 9. Nêu và phân tích tác dụng nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ sau: (1,0 điểm)

Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì?

Câu 10. Anh/ chị có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của mùa thu nơi quê hương mình? (0,5 điểm)

VIẾT (4.0 điểm) 

Viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Đây mùa thu tới  của nhà thơ Xuân Diệu được nêu ở phần đọc hiểu.

đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

Gợi ý trả lời: 

Phần Đọc hiểu đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

Lựa chọn đáp án đúng nhất: 

Câu 1. C bảy chữ

Câu 2. A Đúng

Câu 3. C 4/3

Câu 4. C Thu

Câu 5. D buồn thương, uất hận

Câu 6. A sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh màu thu u buồn, ảm đạm, bộc lộ nỗi lòng của nhà thơ.

Câu 7. B Lá đỏ lấn lá xanh

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

Câu 8:

Giá trị biểu cảm của từ láy run rẩy rung rinhtrong câu thơNhững luồng run rẩy rung rinh lá…”.

  • Gợi tả cái lạnh, cái rùng mình của cây lá buổi chiều thu.
  • Từ láy làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, làm ta cảm nhận cái lạnh buốt của của màu thu đến.

Câu 9:

Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ sau:

Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì?

  • Biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì? “( hoặc đảo ngữ “Ít nhiều thiếu nữ)

Tác dụng: Nhấn mạnh trạng thái buồn mơ hồ, buồn không rõ nguyên cớ của người thiếu nữ. (Khắc họa nỗi sầu thảm, lẻ loi, cô đơn trước không gian mênh mông)

Câu 10:

– Vẻ đẹp của mùa thu nơi quê hương mình

đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm
đây mùa thu tới ; trắc nghiệm đây mùa thu tới ; đây mùa thu tới trắc nghiệm ; đây mùa thu tới đọc hiểu ; đây mùa thu tới đọc hiểu trắc nghiệm

Phần Viết 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đây mùa thu tới.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

– Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.

– Giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:

+ Về nội dung: Bài thơ mang đến những cảm nhận vừa tinh tế, vừa mới mẻ về một bức tranh mùa thu đẹp, lãng mạn nhưng cũng thấm đượm nỗi buồn, sự xót xa.

 + Về nghệ thuật: bài thơ với những giá trị nghệ thuật đặc sắc:

. Sử dụng thể thơ bảy chữ

.Giọng thơ nhẹ nhàng, da diết, u buồn

.Nhiều giá trị tu từ đặc sắc: nhân hóa, đảo ngữ, câu hỏi tu từ,…

. Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi

– Nêu được thông điệp rút ra từ bài thơ: Bài thơ là tình yêu  thiên nhiên, niềm khao khát mãnh liệt được giao cảm với đời, gợi lên tình yêu quê hương đất nước.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *