Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Cảnh khuya – Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Đọc văn bản sau:

Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường

Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa

Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom…

 

Ðơn vị tôi hành quân qua con đường mòn

Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái

Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá

Tình yêu thương bồi đắp cao lên…

Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em

Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ

Ðất nước mình nhân hậu

Có nước trời xoa dịu vết thương đau.

 

Em nằm dưới đất sâu

Như khoảng trời đã nằm yên trong đất

Ðêm đêm, tâm hồn em toả sáng

Những vì sao ngời chói, lung linh.

 

Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong

Ðã hoá thành những làn mây trắng?

Và ban ngày khoảng trời ngập nắng

Ði qua khoảng trời em – Vầng dương thao thức

Hỡi Mặt Trời, hay chính trái tim em trong ngực

Soi cho tôi

Ngày hôm nay bước tiếp quãng đường dài?

 

Tên con đường là tên em gửi lại

Cái chết em xanh khoảng trời con gái

Tôi soi lòng mình trong cuộc sống của em

Gương mặt em, bạn bè tôi không biết

Nên mỗi người có gương mặt em riêng!

                  Trường Sơn 1972 (Khoảng trời và hố bomLâm Thị Mỹ Dạ)

khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Lựa chọn đáp án đúng: khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

  1. nghị luận.
  2. tự sự.
  3. biểu cảm
  4. miêu tả.

Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

  1. “Em” – cô thanh niên xung phong
  2. “Tôi” – người lính trên đường hành quân
  3. Đồng đội của “tôi” – những người lính
  4. Bạn bè của “tôi” – những người “có gương mặt em riêng”

Câu 3. Phương án nào nêu đúng về các hình ảnh “ngọn lửa”, “vì sao ngời chói lung linh”, “làn mây trắng”, “vầng dương” trong bài thơ?

  1. Hình ảnh tả thực khung cảnh hố bom nơi người nữ thanh niên hi sinh
  2. Hình ảnh tả thực con đường hành quân của nhân vật trữ tình
  3. Hình ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp tâm hồn người nữ thanh niên xung phong
  4. Hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp trường tồn của thanh niên đất nước.

Câu 4. Khổ thơ nào trong bài thơ thể hiện sự hi sinh dũng cảm của người nữ thanh niên xung phong?

  1. Khổ 1
  2. Khổ 2
  3. Khổ 4
  4. Khổ 5

Câu 5. Phương án nào sau đây không thể hiện nội dung của khổ thơ thứ tư?

  1. Sự bất tử hóa vẻ đẹp cao cả của người nữ thanh niên xung phong
  2. Cảm hứng ca ngợi, trân trọng sự hi sinh cao cả của người nữ thanh niên xung phong
  3. Nỗi đau đớn, bi thương trước sự hi sinh của người nữ thanh niên xung phong
  4. Ý nghĩa cao cả của sự hinh sinh dũng cảm ở những người nữ thanh niên xung phong

Câu 6. Phương án nào nêu đúng biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ Cái chết em xanh khoảng trời con gái?

  1. Ẩn dụ
  2. Hoán dụ
  3. Nhân hóa
  4. So sánh

Câu 7. Vẻ đẹp của người nữ tahnh niên xung phong trong bài thơ là gì?

  1. Tâm hồn lạc quan, yêu đời
  2. Tình yêu cao cả dành cho Tổ quốc
  3. Tình yêu thủy chung, son sắt
  4. Nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết

Trả lời các câu hỏi:

Câu 8. Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ Khoảng trời và hố bom?

Câu 9. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ Cái chết em xanh khoảng tời con gái?

Câu 10. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm, trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với Tổ quốc?

VIẾT (4.0 điểm)  khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

                 Cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                                                                          1947 (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)

——Hết——

khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Gợi ý trả lời: 

Phần Đọc hiểu  khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Lựa chọn đáp án đúng nhất:  khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Câu 1. C biểu cảm

Câu 2. A “Em” – cô thanh niên xung phong

Câu 3. C Hình ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp tâm hồn người nữ thanh niên xung phong

Câu 4. A Khổ 1

Câu 5. D Ý nghĩa cao cả của sự hinh sinh dũng cảm ở những người nữ thanh niên xung phong

Câu 6. A Ẩn dụ

Câu 7. B Tình yêu cao cả dành cho Tổ quốc

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:  khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Câu 8:  

Nhan đề nhắc đến hai hình ảnh tương phản: Khoảng trời và hố bom.

– Hố bom là hiện thực chiến tranh khốc liệt, là đau thương, mất mát.

– Khoảng trời trước hết gợi tâm hồn thanh khiết, cao cả của người con gái đã hi sinh, còn là biểu tượng của bình yên, của hòa bình.

Câu 9: 

– Biện pháp tu từ ẩn dụ.

– Tác dụng: Sự trân trọng, xúc động sâu sắc trước hành động hi sinh, dâng hiến trọn vẹn tuổi thanh xuân cho Tổ quốc của người nữ thanh niên xung phong.

Câu 10:  

– Thời kì đất nước yên bình, thì trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam, và nhất là của trẻ tuổi là bảo vệ và xây dựng nước nhà giàu, đẹp và mạnh.

– Để làm được điều đó, tuổi trẻ phải luôn rèn luyện về tri thức, tôi luyện về nhân phẩm, phải biết yêu thương người thân, bạn bè, quê hương, đất nước…

khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom
khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

Phần Viết  khoảng trời hố bom đọc hiểu ; Đọc hiểu khoảng trời hố bom ; Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường ; trắc nghiệm khoảng trời hố bom ; khoảng trời hố bom

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

Nội dung:

  + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc về khuya đẹp, thơ mộng.

  + Hai câu sau: Nhân vật trữ tình hiện ra giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng với nỗi trăn trở, thao thức vì “nỗi nước nhà”.

Nghệ thuật:

  + Các hình ảnh: suối, trăng, hoa,…

  + Điệp từ “lồng” – cảnh vật có sự hòa quyện tình tứ.

  + So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa – cách so sánh mới mẻ, độc đáo,…

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *