Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam  (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Cảnh Khuya – Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Đọc văn bản: trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

LỄ HỘI VÍA BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM

NÉT TÍN NGƯỠNG TÂM LINH VÙNG TÂY NAM BỘ

Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ, góp phần gắn kết với đời sống tinh thần, lưu giữ những giá trị lịch sử của các thế hệ tiền nhân trong tiến trình “khai phá” vùng đất phía Tây Nam của Tổ quốc.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội truyền thống được giữ gìn và thực hành qua nhiều thế hệ tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Năm 2014, lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Hằng năm, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam thu hút hàng triệu lượt người đến tham quan, chiêm bái, góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

Theo truyền thuyết, từ xa xưa, khi vùng núi Sam còn hoang vu, dân làng lên núi phát hiện pho tượng cổ ngồi trên bệ đá sa thạch. Thời gian đó, quân Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta. Có lần, chúng lên đỉnh núi Sam, gặp pho tượng cổ này. Dù nhiều lần ra sức khiêng tượng xuống núi nhưng cố gắng thế nào cũng không thể di chuyển được tượng.

trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

(Nghi thức rước Bà Chúa Xứ từ đỉnh núi Sam về nhập miếu  tại Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam)

Dân làng thấy vậy, có ý muốn “thỉnh” tượng xuống núi để gìn giữ và phụng thờ. Bao nhiêu tráng đinh lực điền được huy động, nhưng không sao nhấc pho tượng lên được. Khi các bô lão trong làng cầu khấn, thì được mách “Hãy chọn 9 cô gái đồng trinh để đưa bà xuống núi”. Lạ thay, 9 cô gái khiêng tượng Bà đi một cách nhẹ nhàng. Xuống đến chân núi, tượng bỗng nặng trịch, không nhấc lên nổi. Dân làng hiểu rằng, Bà muốn ngự nơi đây nên đã lập miếu thờ.

Ban đầu, miếu Bà được xây dựng đơn sơ bằng tre lá, sau nhiều lần trùng tu mới được hoàn chỉnh và khang trang như hiện nay. Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là công trình kiến trúc dạng chữ “Quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp 3 tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền lướt sóng. Tường ốp gạch men, khung cửa bằng gỗ quý, được chạm trổ hoa văn công phu, tinh tế.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra từ 22 đến 27/4 (âm lịch) hằng năm. Lễ hội được thực hiện theo nghi thức truyền thống, gồm: Lễ khai hội, lễ phục hiện rước tượng Bà từ đỉnh núi Sam xuống miếu thờ, lễ Tắm Bà, lễ Thỉnh sắc thần ông Thoại Ngọc Hầu và 2 vị phu nhân, lễ Túc yết, lễ Xây chầu, lễ Chánh tế và lễ Hồi sắc.

 Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chứa đựng những cứ liệu sinh động về dấu ấn lịch sử thời kỳ người Việt đến vùng đất An Giang, với sự giao lưu, hội nhập về các mặt kinh tế, văn hóa, chính trị và quân sự cùng các dân tộc Khmer, Chăm, Hoa để rồi tạo ra sự đồng thuận trong quá trình dựng nước và giữ nước, sự hài hòa trong quan hệ cộng đồng về mặt văn hóa, vừa kế tục được sự nghiệp văn hóa của người cổ xưa, vừa tôn tạo, bồi đắp được nền văn hóa mang bản sắc Việt độc đáo.

 Lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của cư dân vùng sông nước Nam Bộ, thu hút hàng chục ngàn người dân và du khách tham gia. Thông qua các hoạt động Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, thành phố Châu Đốc nói riêng, tỉnh An Giang nói chung mong muốn quảng bá, giới thiệu với bạn bè trong nước, quốc tế về tiềm năng, thế mạnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, con người Châu Đốc và An Giang… qua đó, thu hút đầu tư, khách tham quan đến với vùng An Giang thân thiện và mến khách.

(https://dangcongsan.vn)

Câu 1. Văn bản trên thuộc dạng văn bản nào?

  1. Văn bản thông tin tổng hợp
  2. Bản tin dự báo
  3. Bản tin thường
  4. Bản tin vắn

Câu 2. Dấu hiệu nhận biết văn bản trên thuộc dạng văn bản thông tin tổng hợp:

  1. Văn bản có tính tổng hợp, lượt truyền thông tin về sự kiện
  2. Văn bản có đầy đủ các loại thông tin đáng tin cậy về sự kiện
  3. Văn bản nên chính xác về địa điểm, thời gian, sự kiện
  4. Văn bản có tính mới, tính chính xác tin cậy, hàm xúc

Câu 3. Văn bản trên có sử dụng kết hợp các yếu tố:                              

  1. miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm
  2. tựsự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh
  3. miêutả,tự sự, nghị luận, thuyết minh
  4. miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành

Câu 4. Sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản trên thể hiện ở:

  1. sử dụng kết hợp hình ảnh, biểu đồ
  2. sửdụng kết hợp hình ảnh, chữ viết
  3. sử dụng kết hợp hình ảnh, sơ đồ
  4. sử dụng kết hợp hình ảnh, biểu bảng

Câu 5. Nhan đề văn bản “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam – nét tín ngưỡng tâm linh vùng Tây Nam Bộ” nhằm:

  1. giới thiệu khái quát về nội dung chính của văn bản
  2. thu hút sự tò mò, hấp dẫn nơi người đọc
  3. tạo sự hấp dẫn, sinh động cho vănbản
  4. thông báo sự kiệnchính của văn bản

Câu 6. Mục đích, tác dụng của việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, thuyết minh vào văn bản trên là:

  1. giúp việc truyền tải thông tin của văn bản thêm chính xác, rõ ràng
  2. giúp việc truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh động, hiệu quả hơn
  3. giúp việc truyền tải thông tin của văn bản có tính thời sự và chuẩn xác
  4. tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn, từ đó thể hiện cách tổ chức lễ hội

Câu 7. Sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có ý nghĩa gì trong việc biểu đạt nội dung văn bản trên?

  1. Cho thấy các nghi thức diễn ra trong Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam
  2. Bổ sung cho nhau, góp phần làm rõ các sự kiện chính của Lễ hội
  3. Tác động mạnh vào nhận thức của người đọc về Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.
  4. Tăng tính hiệu quả, sinh động làm rõ thêm cho nội dung thông tin được trình bày

Thực hiện các yêu cầu sau: trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Câu 8. Các chi tiết trong văn bản trên có vai trò gì trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản?

Câu 9 . Thông tin của văn bản trên có ý nghĩa gì đối với mỗi chúng ta?

Câu 10. Quan điểm của người viết thể hiện qua văn bản trên.

trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

LÀM VĂN (4,0 điểm) trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Nguồn: Hồ Chí Minh – Thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1970)

—–Hết—–

Gợi ý trả lời:

Phần Đọc hiểu trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Lựa chọn đáp án đúng nhất: trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Câu 1. A Văn bản thông tin tổng hợp      

Câu 2. A Văn bản có tính tổng hợp, lượt truyền thông tin về sự kiện

Câu 3. C  miêu tả, tự sự, nghị luận, thuyết minh

Câu 4. B  sử dụng kết hợp hình ảnh, chữ viết

Câu 5. A  giới thiệu khái quát về nội dung chính của văn bản

Câu 6. B  giúp việc truyền tải thông tin của văn bản thêm sinh động, hiệu quả hơn

Câu 7. D Tăng tính hiệu quả, sinh động làm rõ thêm cho nội dung thông tin được trình bày

Trả lời câu hỏi:  trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Câu 8. Các chi tiết trong văn bản trên có vai trò bổ sung thông tin cho nhau, góp phần làm rõ nét độc đáo của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.

Câu 9. Thông tin của văn bản trên có ý nghĩa:

Giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự kiện và thể hiện niềm tự hào và trân trọng giá trị văn hóa của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.

Câu 10. Người viết thể hiện quan điểm khách quan, chính xác về Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.

trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam
trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

Phần Viết trắc nghiệm lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam , lễ hội vía bà chúa xứ núi sam đọc hiểu ; đọc hiểu lễ hội vía bà chúa xứ núi sam

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

– Xác định chủ đề của bài thơ Cảnh Khuya

– Phân tích, đánh giá chủ để của bài thơ

+ Vẻ đẹp của thiên nhiên vào một đêm trăng nơi chiến khu: hình ảnh trăng, hoa, cây cổ thụ, tiếng suối…

+ Nổi bật lên giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ nặng lòng “lo nỗi nước nhà”.

– Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ.

– Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.

+ Thể thơ, vần, nhịp

+ Từ ngữ, hình ảnh

+ Chủ thể trữ tình

 d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *