Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư); trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ; (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

 Phần đọc hiểu (6,0 điểm) Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Đọc văn bản sau: Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Lần đầu tiên hai chị em tôi lạc giữa đồng. Cơn mưa buổi xế chiều làm tắt rụi ánh mặt trời, và đêm tối nhanh chóng ập xuống. Mưa giăng bốn bề, những rặng vườn trở nên xa vời, mờ mịt, căn lều và chiếc ghe của mình nằm ở phía nào vậy ta, Điền hoang mang hỏi. Cha tôi đã bỏ về ghe từ giữa trưa, có thể cha đã uống rượu say và ngủ mất tiêu. Có thể cha còn thức nhưng cha không đi tìm. Khóc đã đời, một hồi, thấy trời ngày càng tối, chúng tôi quyết định buông trôi, tha thểu đi theo bầy vịt, biết đâu… May sao, chúng nhớ đường về. Khi nhìn thấy ánh đèn chong leo lét đầu ghe, chúng tôi mừng như chết đi sống lại, Điền nắm tay tôi chạy như điên, nước đồng văng sáng trắng. Bầy vịt tao tác một phen (báo hại đêm đó tụi nó nín đẻ). Cha tôi ngồi chờ bên cạnh cây roi. Sau này, đã tự học cách định hướng bằng bằng mặt trời, bằng sao đêm, bằng gió, bằng ngọn cây… nghĩ tới lần lạc đồng, thấy cười quá chừng. Mắc cười hơn là Điền, vốn rất sành sỏi đường đi nước bước, lại bị lạc lần nữa, giữa ban ngày. Nó loay hoay ở giữa một gò đất chùm gọng leo dày mịt, không biết vô đó bằng đường nào nhưng chẳng thể quay ra, có người đàn bà bưng rổ bánh quy lại, biểu nó ăn. Đói quá, thằng Điền ngốn gần chục cái. Lúc tôi tìm được nó nhờ tiếng rên ư ử, bụng nó đã lặc lè, và miệng đầy sình đất. Quay đi quay lại không có bóng người, chỉ có cái mả lạng nằm sát đất, rời rợi cỏ xanh. Những ngày sau này, tôi một mình trở lại gò đất, nhưng chờ hoài không thấy ma hiện ra. Nghe thằng Điền kể, người đàn bà đó thiệt hiền, chỉ đau đáu vuốt tóc nó và ánh nhìn chan chứa thương yêu. Tôi nghe mà khóc muốn chết, sao con ma đó không chịu giấu tôi giùm cái. Rồi tôi ngồi quẹt tay lau nước mắt đi, kỹ càng, để gương mặt an nhiên, ráo hoảnh. Cha vẫn thường đánh chị em tôi, thường đánh khi vừa ngủ dậy. Đó là khi người ta thấy hoang hoải, chán chường, sau một giấc dài, mở mắt ra, vẫn gió đìu hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh. Và tôi tự nhớ lại coi hồi sáng này, hồi trưa này mình đã làm gì giống má, kho cá bỏ quá nhiều tiêu? Hay vì tôi buộc tóc nhong nhỏng? Hay tại tôi ngồi bắt chí cho thằng Điền? Hay tại tôi càng lớn càng giống má. Có bữa, nửa đêm thằng Điền thức giấc, nhìn thấy tôi day lưng lại lui cui vá áo, nó thảng thốt kêu “Má ơi!”. Tôi cảm thấy mình thất vọng đến rã rời. Những thói quen, những cái gì liên quan đến má tôi phủi gần sạch rồi, nhưng tôi làm sao có thể từ bỏ hình hài này. Tôi đành để cha đánh để ông bớt đau chút lòng. Sau này chị em tôi không day dứt chi cho mệt, vì hiểu thấu ra, mình bị đòn chỉ vì là con của má, vậy thôi. Với chúng tôi, quãng thời gian ấy vẫn còn vui lắm, sau này, cha tôi chán không đánh nữa. Cha ơ thờ, lạt lẽo, chuyện gì cần nói thì nói vài câu nhát gừng. Cha giao bầy vịt cho hai đứa tôi, lúc rảnh ngồi gọt đẽo những cán dao, tấm thớt hay lẳng lặng vác cần câu đi câu cá, vừa bán được tiền, vừa khỏi phải nhìn những đứa con của một bà mẹ bạc lòng. Thành ra, cái ghe thấy nhỏ, lại rộng vô cùng tận, loay hoay chỉ ba con người, nhưng nhiều năm trôi qua, hai chị em tôi vẫn cảm thấy xa cách cha. Có lần, khi đi trên sông, thằng Điền giả đò té chìm ngỉm mất tăm, tôi giả đò kêu la chói lói, cha hơi giật mình hoảng hốt, dợm lao xuống nước, nhưng rồi cha điềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt đẻo, chắc là nhớ ra thằng Điền đã lặn lội nước sông từ năm bốn tuổi, sức mấy mà chết trôi. Chúng tôi biết là khó đòi hỏi gì hơn nữa, chỉ một chút xao lòng của cha, là mừng lắm rồi. Cha giống như đồ vật bằng gốm vừa qua cơn lửa lớn, vẫn hình dáng ấy nhưng đã rạn nứt, nên chúng tôi chỉ dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ nâng niu, nếu không thì vỡ mất. Và chiếc ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi… Tôi và Điền buộc phải tự học lấy cách sống. Nhiều khi dễ đến không ngờ (…) Nhiều lúc tôi hơi nhớ con – người (…) Có lẽ vì cuộc sống của họ ngày càng xa lạ, với chúng tôi. Họ có nhà để về, chúng tôi thì không…

(Trích “Cánh đồng bất tận” – Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, 2005)

Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Lựa chọn đáp án đúng nhất:  Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong văn bản trên?

  1. Người kể chuyện ngôi thứ ba.
  2. Người kể chuyện ngôi thứ nhất.
  3. Người kể chuyện là nhân vật Điền.
  4. Người kể chuyện là nhân vật người cha.

Câu 2 (0,5 điểm). Theo văn bản, nghề chính của gia đình Điền là:

  1. nuôi vịt.
  2. buôn bán.
  3. làm ruộng.
  4. cắm câu.

Câu 3 (0,5 điểm). Các nhân vật chính trong câu chuyện trên là:

  1. chị em Điền, người cha.                  
  2. chị em Điền, người mẹ.
  3. chị em Điền, bà con hàng xóm.             
  4. người cha, người mẹ

Câu 4 (0,5 điểm). Nhân vật Điền trong câu chuyện trên được xây dựng:

  1. gián tiếp qua lời kể của tác giả.
  2. trực tiếp qua lời kể của những người hàng xóm.
  3. trực tiếp qua điểm nhìn của người kể chuyện.
  4. qua điểm nhìn của người kể chuyện và của người cha.

Câu 5 (0,5 điểm). Cốt truyện trên kể về:

  1. nhân vật người cha thờ ơ với những đứa con của mình.
  2. cuộc sống tự lập của những đứa trẻ thiếu thốn tình thương.
  3. cuộc sống vất vả của người dân vùng sông nước Nam Bộ.
  4. sự phản bội của mẹ Điền khi bỏ cả gia đình đi tìm hạnh phúc mới.

Câu 6 (0,5 điểm). Chi tiết “Những ngày sau này, tôi một mình trở lại gò đất, nhưng chờ hoài không thấy ma hiện ra. Nghe thằng Điền kể, người đàn bà đó thiệt hiền, chỉ đau đáu vuốt tóc nó và ánh nhìn chan chứa thương yêu. Tôi nghe mà khóc muốn chết, sao con ma đó không chịu giấu tôi giùm cái.” Có ý nghĩa gì?

  1. Thể hiện niềm khao khát tình thương từ mẹ của nhân vật “Tôi”.
  2. Thể hiện sự nghịch ngợm, thích khám phá của những đứa trẻ.
  3. Thể hiện đời sống tâm linh phức tạp của người dân Nam Bộ.
  4. Thể hiện nhân vật “Tôi” là một cô bé hết sức gan dạ.

Câu 7 (0,5 điểm). Đặc điểm nào sao đây là đúng khi nói về người cha?

  1. Vì lòng hận thù đối với người vợ bội bạc mà ghét bỏ những đứa con mình sinh ra.
  2. Vì nghiện rượu chè mà bỏ con phải chịu cảnh sống bơ vơ, thiếu tình thương của cha.
  3. Vẫn quan tâm đến con nhưng tình thương ấy đã bị nỗi buồn đau, hận thù người vợ che lấp mất.
  4. Vẫn quan tâm đến con, yêu thương con vô điều kiện mặc cho hoàn cảnh đói nghèo.

Thực hiện yêu cầu: Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ đề của đoạn trích trên.

Câu 9 (1,0 điểm). Qua đoạn trích trên Anh/chị có nhận thức như thế nào về hoàn cảnh của những đứa trẻ thiếu thốn tình thương gia đình?

Câu 10 (0,5 điểm). Hãy trình bày một thông điệp mà Anh/chị tâm đắc nhất thông qua đoạn trích trên.

PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

  Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) để thuyết phục học sinh từ bỏ thói quen: sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề trong nhà trường.

Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Gợi ý trả lời

Đọc hiểu Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

Câu 1. B Người kể chuyện ngôi thứ nhất.

Câu 2. A nuôi vịt.

Câu 3. A chị em Điền, người cha.

Câu 4. C trực tiếp qua điểm nhìn của người kể chuyện.

Câu 5. B cuộc sống tự lập của những đứa trẻ thiếu thốn tình thương.

Câu 6. A Thể hiện niềm khao khát tình thương từ mẹ của nhân vật “Tôi”.

Câu 7.Vẫn quan tâm đến con nhưng tình thương ấy đã bị nỗi buồn đau, hận thù người vợ che lấp mất.

Câu 8. Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

– Chủ để của đoạn trích:

Kể về câu chuyện người cha vì lòng hận thù của bản thân mà để những đứa con phải chịu cảnh thiếu thốn tình thương phải tự học cách sinh tồn giữa vùng sông nước Nam Bộ, từ đó cho thấy số phận bất hạnh cùng niềm khao khát tình thương của những đứa trẻ tội nghiệp.

Câu 9. Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

– Nhận thức về hoàn cảnh: đáng thương/ tội nghiệp/ bất hạnh/ thiệt thòi …

– Học sinh có cách lí giải phù hợp.

Câu 10. Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

– Gợi ý thông điệp:

+ Trân trọng gia đình/ Yêu thương gia đình.

+ Biết cảm thông cho lỗi lầm của những thành viên trong gia đình.

+  Học cách sống tự lập.

+ …

– Học sinh có cách lí giải phù hợp cho thông điệp bản thân đưa ra.

Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;
Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

VIẾT Cánh đồng bất tận ; trắc nghiệm cánh đồng bất tận ; đọc hiểu cánh đồng bất tận ;

* Mở bài 

-Nêu rõ thói quen cần thuyết phục người khác từ bỏ.

-Nêu lí do/mục đích viết bài luận.

* Thân Bài

– Giải thích và nêu thực trạng nhận thức của học sinh về thói quen cần từ bỏ.

-Trình bày tác hại của thói quen cần từ bỏ.

-Trình bày lợi ích của việc từ bỏ thói quen.

-Gợi ý giải pháp của việc từ bỏ thói quen.

– Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ, bằng chứng.

* Kết bài

– Khẳng định lại lợi ích của việc từ bỏ thói quen.

– Thể hiện niềm tin vào sự cố gắng hay hi vọng ở sự thành công của người được thuyết phục.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *