Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)   Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ                                                                          

Đọc văn bản sau: Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

HOA HỒNG TẶNG MẸ

   Anh dừng lại mua hoa để gửi tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.

– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola.

Anh mỉm cười và nói với nó:

– Đến đây chú sẽ mua cho cháu.

Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:

– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.

Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:

– Đây là nhà của mẹ cháu.

Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.

                                                                                     (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

Lựa chọn đáp án đúng (mỗi câu trả lời chính xác được 0,5 điểm) Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản trên?

  1. Biểu cảm
  2. Miêu tả
  3. Tự sự
  4. Cả A và C

Câu 2. Chàng thanh niên đã giúp cô bé việc gì?

  1. Mua hoa và cho cô bé đi nhờ xe
  2. Không giúp gì cả
  3. Mua hoa
  4. Chở cô bé về nhà

Câu 3. Cô bé trong văn bản muốn tặng người mẹ quá cố điều gì?

  1. Một lời chúc.
  2. Cái ôm thắm thiết
  3. Một bông hoa hồng
  4. Một bài hát

Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

  1. Ngợi ca cô bé hiểu thảo
  2. Ngợi ca lòng hiếu thảo của cô bé mồ côi, rút ra bài học cho anh thanh niên và mọi người
  3. Cô bé và anh thanh niên là những người giàu tình cảm
  4. Tình cảm mẹ con

Câu 5. Tại sao người thanh niên lại hủy điện hoa, để cả đêm lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa?

  1. Nhớ mẹ
  2. Đã lâu anh không về nhà.
  3. Đây là món quà thành tâm nhất của anh.
  4. Được nhìn thấy anh, được bên cạnh anh là món quà lớn nhất đối với mẹ

Câu 6. Câu nói của em bé “– Đây là nhà của mẹ cháu.”, được hiểu như thế nào?

  1. Là nơi mẹ em mãi mãi không bao giờ trở về với em
  2. Là một nấm mồ vừa mới đắp của mẹ em
  3. Là một nấm mồ của mẹ em ở nghĩa trang mà em cố gắng mua một đóa hoa hồng đặt lên nó
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Dòng nào diễn tả đúng nhất tâm trạng nhân vật “anh” sau khi nghe xong câu chuyện của em bé

  1. Ám ảnh nỗi lo sợ mất mẹ bởi mẹ anh đã già.
  2. Anh sợ quà gởi qua đường bưu điện chậm trễ, lỡ mất ngày 8/3
  3. Lòng hiếu thảo của em bé làm cho anh nôn nóng gặp lại mẹ sau thời gian dài xa cách
  4. Lòng hiếu thảo của em bé đã đánh thức anh, anh hối hận vì cảm thấy mình không bằng em bé.

Trả lời các câu hỏi: Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

Câu 8. Đọc xong văn bản trên, anh/chị nghĩ đến câu ca dao nào? Hãy ghi lại ít nhất hai bài ca dao đó? (1,0 điểm)

Câu 9. Theo anh/chị hai nhân vật: em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo? Vì sao? (0,75 điểm)

Câu 10. Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm cho chúng ta là gì? (0,75 điểm)

VIẾT (4.0 điểm) Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

      Hãy viết một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà.

———-———-—HẾT ——–——-

Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

 Câu 1. D Cả A và C

Câu 2. A Mua hoa và cho cô bé đi nhờ xe

Câu 3. C Một bông hoa hồng

Câu 4. B Ngợi ca lòng hiếu thảo của cô bé mồ côi, rút ra bài học cho anh thanh niên và mọi người

Câu 5. D Được nhìn thấy anh, được bên cạnh anh là món quà lớn nhất đối với mẹ

Câu 6. D Cả 3 đáp án trên

Câu 7. D Lòng hiếu thảo của em bé đã đánh thức anh, anh hối hận vì cảm thấy mình không bằng em bé.

Câu 8. Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Hoặc

Mẹ già như chuối ba hương

Như xôi nếp mật, như đường mía lau

Hoặc

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ, kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu 9.

– Cả hai nhân vật đều hiếu thảo chỉ là cách hiếu thảo của mỗi người khác nhau:

 + Cô bé luôn nhớ về mẹ, luôn dành cho mẹ sự quan tâm, yêu thương  ngay cả khi bà không còn trên cõi đời này.

 + Anh thanh niên còn thiếu sót khi chưa nghĩ đến món quà lớn nhất dành cho mẹ là gặp lại con mình. Tuy vậy, qua câu chuyện của cô bé anh thanh niên đã nhận ra điều đó.

Câu 10.

– Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm.

 + Cần yêu thương trân trọng đáng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh.

 + Trao và tặng là cần thiết trong cuộc sống nhưng trao và tặng như thế nào mới là ý nghĩa là điều không phải ai cũng làm được.

Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ
Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

VIẾT Hoa hồng tặng mẹ ; hoa hồng tặng mẹ đọc hiểu ; trắc nghiệm hoa hồng tặng mẹ

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Bác bỏ thói quen không làm bài tập về nhà

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Mở bài: giới thiệu được vấn đề cần nghị luận

* Thân bài:

– Thực trạng và hậu quả của việc không làm bài tập về nhà: không chuẩn bị được tâm thế cho giờ học trên lớp; kiến thức bị hụt hẫng, không theo kịp bạn bè…

– Lợi ích của việc chuẩn bị bài tập ở nhà: được nghiên cứu trước bài bài học, nắm bắt được kiến thức cơ bản, chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học trên lớp, tự tin chiếm lĩnh kiến thức, đáp ứng được yêu cầu của giáo viên…

– Hướng khắc phục: hình thành thói quen ghi chép, lập kế hoạch làm việc cho từng ngày/hàng tuần; tập làm việc chăm chỉ, vượt qua sự chây lì của bản thân; hạn chế xem điện thoại khi không cần thiết…

* Kết bài: đánh giá lại vấn đề đã nghị luận, đủ kết bài học nhận thức và phương hướng hành động cho bản thân

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *