Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu (Nguyễn Phan Hách) ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết bài luận nói về điểm mạnh của bản thân mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

 ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

Đọc văn bản sau: 

Năm mươi người con theo cha xuống biển
Năm mươi người con theo mẹ lên rừng
Những người con ngồi đúc trống đồng
Tiếng chim hót phổ vào giọng nói

Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi
Nghe dịu dàng âu yếm biết bao
Tiếng Việt ơi, tiếng Việt có từ đâu
Sau tiếng Mẹ là tiếng Yêu thánh thót

Tiếng Nước nghe như rơi từng giọt
Tiếng Đất nghe chắc nịch vững bền
Tiếng Cơm nghe ngạt ngào hương thơm
Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió

Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ
Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang
Tiếng xôn xao của nắng thu vàng
Tiếng dế đêm trăng thanh vời vợi

Tiếng hổ gầm vang trong hốc núi
Tiếng mây bay vương vấn sắc trời
Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi
Tiếng nhịp đập trái tim thiếu nữ
Tiếng bập bùng nhen trong bếp lửa

Những thanh âm tha thiết bồi hồi
Bật ra thành tiếng Việt trên môi…

(Trích Tiếng Việt mến yêu, Nguyễn Phan Hách)

Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích?

A. Lục bát
B. Song thất lục bát

C.Thất ngôn tứ tuyệt
D. Tự do

Câu 2. Theo tác giả, Tiếng Đất nghe như… .

A. Âu yếm
B. Chắc nịch
C. Ngạt ngào
D. Thánh thót

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ: “Tiếng sấm rền và tiếng mưa rơi”
A. So sánh.
B. Nhân hoá.
C. Liệt kê.
D. Hoán dụ.

Câu 4. Cảm xúc được gợi lên qua 2 câu thơ sau là gì?

“Mẹ là tiếng đầu tiên trẻ gọi
Nghe dịu dàng âu yếm biết bao”

A. Lo lắng.
B. Bồi hồi.
C. Bối rối.
D. Yêu thương.

Câu 5.  Hình ảnh trong hai câu thơ:

Năm mươi người con theo cha xuống biển
Năm mươi người con theo mẹ lên rừng”
 gợi anh/ chị liên tưởng đến truyện dân gian nào?

A.Con Rồng cháu Tiên.
B. Bánh chưng bánh giầy.
C. Thánh Gióng.
D. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ.

Câu 6.  Dựa vào nội dung của đoạn trích, anh chị hãy cho biết nguồn gốc của tiếng Việt xuất phát từ đâu?

A. Tiếng những thanh âm tha thiết của cuộc sống.
B. Tiếng mẹ đẻ.
C. Tiếng của thiên nhiên.
D. Âm thanh của muôn loài.

Câu 7. Chủ đề của đoạn trích nói về:

  1. Tiếng Việt.
  2. Con người.
  3. Thiên nhiên.
  4. Đất nước.

Trả lời các câu hỏi: 

Câu 8. Anh/ chị hãy nêu tác dụng của phép điệp từ trong đoạn thơ sau:

“Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió
Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ
Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang
Tiếng xôn xao của nắng thu vàng.”

Câu 9.  Anh/ chị hãy nhận xét về giọng điệu của đoạn trích.

Câu 10. Qua đoạn trích, anh/ chị rút ra thông điệp gì?

VIẾT (4,0 điểm) 

Mỗi người đều có điểm mạnh riêng. Anh/chị hãy viết bài luận nói về điểm mạnh của bản thân mình.

—————— HẾT ——————

Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU 

Câu 1. D Tự do

Câu 2. B Chắc nịch

Câu 3. C Liệt kê.

Câu 4.Yêu thương.

Câu 5. A Con Rồng cháu Tiên.

Câu 6.Tiếng những thanh âm tha thiết của cuộc sống.

Câu 7.Tiếng Việt.

Câu 8.

Tác dụng của phép điệp từ trong đoạn thơ:

+ Tạo nhịp điệu, gợi sự sinh động, tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ,…

+ Thể hiện sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt,…

Câu 9.

Nhận xét về giọng điệu của đoạn trích:

+ Giọng điệu: ngọt ngào, tha thiết,…

+ Phù hợp cho việc thể hiện cảm xúc (sự trân trọng, yêu quý của tác giả dành cho tiếng Việt),…

Câu 10.

– Thông điệp: yêu quý, trân trọng, gìn giữ , phát huy,…. sự trong sáng của tiếng Việt.

Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu
Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

VIẾT Trắc nghiệm tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu ;  đọc hiểu tiếng việt mến yêu ; tiếng việt mến yêu trắc nghiệm ; Tiếng Việt mến yêu đọc hiểu

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

– Mở bài nêu được điểm mạnh riêng của bản thân.

– Thân bài triển khai được vấn đề

– Kết bài khẳng định lại điểm mạnh của bản thân.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Viết bài luận về điểm mạnh của chính bản thân mình.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:

– Giải thích: điểm mạnh là những lợi thế, điểm tốt đẹp cần được phát huy. Ai cũng có những điểm mạnh riêng.

– Trình bày điểm mạnh của bản thân:

+ Điểm mạnh của bản thân là gì?

+ Lợi ích/tác dụng của điểm mạnh?

 (+ Tận dụng điểm mạnh của bản thân vào việc định hướng phát triển nghề nghiệp.

+ Khi biết cách phát triển điểm mạnh, mỗi người sẽ thành công hơn…)

+ Làm gì để phát huy điểm mạnh?

(Mỗi người cần tập trung vào phát triển điểm mạnh của bản thân…)

– Mỗi người cần phát huy những điểm mạnh của bản thân. Từ đó, tìm ra định hướng phù hợp cho bản thân trong tương lai…

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *