Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: dáng đứng việt nam (Lê Anh Xuân); trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;  (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

ĐỌC (6,0 điểm) dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất

Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng

Và Anh chết trong khi đang đứng bắn

Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.

Chợt thấy anh giặc hoảng hốt xin hàng

Có thằng sụp dưới chân Anh tránh đạn

Bởi Anh chết rồi, nhưng lòng dũng cảm

Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công.

Anh tên gì hỡi Anh yêu quý

Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng

Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ

Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong

Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ

Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường

Chỉ để lại cái dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ

Anh là chiến sĩ Giải phóng quân.

Tên Anh đã thành tên đất nước
Ôi anh Giải phóng quân!

Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân

                                                                                                 3 – 1968

(Dáng đứng Việt Nam, Lê Anh Xuân, Thơ người lính, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1997, tr.431)

dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Hãy chọn đáp án đúng nhất: dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là phương thức nào?

  1. Tự sự
  2. Biểu cảm
  3. Nghị luận
  4. Miêu tả

Câu 2. Chủ đề của văn bản là gì?

  1. Vẻ đẹp người lính
  2. Nỗi buồn chiến tranh
  3. Tình yêu đôi lứa
  4. Khát vọng tự do

Câu 3. Hình tượng nhân vật trung tâm trong văn bản là ai?

  1. Anh giải phóng quân   
  2. Người lính biển
  3. Cô thanh niên xung phong
  4. Anh bộ đội

Câu 4. Hình ảnh nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp của anh giải phóng quân?

  1. Súng nổ tiến công
  2. Đang đứng bắn
  3. Bức thành đồng
  4. Đứng lặng im

Câu 5. Ngôn ngữ trong bài thơ có đặc điểm gì?

  1. Tính truyền cảm    
  2. Tính cá thể
  3. Tính hình tượng
  4. Tất cả đều đúng

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng”?

  1. Làm nổi bật dáng đứng hiên ngang trước hòn tên mũi đạn của người chiến sĩ giải phóng quân.
  2. Nổi bật tình yêu đất nước, sẵn sàng hi sinh bản thân để giữ gìn độc lập, tự do cho tổ quốc.
  3. Nổi bật sự hi sinh của người chiến sĩ giải phóng quân trên đường băng Tân Sơn Nhất.
  4. Làm nổi bật tư thế hiên ngang, bất khuất và lòng ngưỡng mộ người chiến sĩ giải phóng quân.

Câu 7. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa hai câu thơ sau:Từ dáng đứng của anh trên đường băng Tân Sơn Nhất / Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”

  1. Từ dáng đứng hiên ngang của anh, hi vọng tổ quốc sẽ đổi thay, sẽ có một mùa xuân mới tốt đẹp.
  2. Đó là dáng đứng hiên ngang, bất khuất, sự hi sinh ấy đem lại độc lập tự do cho nhân dân.
  3. Từ dáng đứng của “anh” đã mở ra một chân trời mới, một tương lai tươi đẹp cho dân tộc Việt Nam.
  4. Sự hi sinh anh dũng của người chiến sĩ giải phóng quân đem lại niềm tin tất thắng, đất nước Việt Nam sẽ hòa bình, tràn ngập sắc xuân.

Trả lời các câu hỏi sau: dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Câu 8. “Dáng đứng Việt Nam” mang ý nghĩa biểu tượng gì về phẩm chất của người Việt Nam?

Câu 9. Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/chị qua bài thơ?

Câu 10. Bài thơ đã gợi cho anh/chị tình cảm gì đối với sự hy sinh của người chiến sĩ Giải phóng quân? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).

VIẾT (4.0 điểm): Anh/Chị chọn 1 trong 2 đề sau:

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch, phiến diện.

dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Câu 1. B Biểu cảm

Câu 2. A Vẻ đẹp người lính          

Câu 3. A Anh giải phóng quân        

Câu 4. C Bức thành đồng

Câu 5. D Tất cả đều đúng

Câu 6. D Làm nổi bật tư thế hiên ngang, bất khuất và lòng ngưỡng mộ người chiến sĩ giải phóng quân.

Câu 7. D Sự hi sinh anh dũng của người chiến sĩ giải phóng quân đem lại niềm tin tất thắng, đất nước Việt Nam sẽ hòa bình, tràn ngập sắc xuân.

Câu 8. 

“Dáng đứng Việt Nam” mang ý nghĩa biểu tượng về phẩm chất của người Việt Nam là: tinh thần hiên ngang, bất khuất, kiên cường, anh dũng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Câu 9. 

Gợi ý

Thông điệp:

– Sống có trách nhiệm

– Sống có lí tưởng

– Trân trọng và biết ơn những thế hệ đi trước.

Câu 10.

Bày tỏ được tình cảm chân thành, sâu sắc đối với sự hy sinh của người chiến sĩ (Cảm phục, thấu hiểu, biết ơn,…)

– Đề cao, ngợi ca tinh thần chiến đấu, sự hi sinh của anh chiến sĩ giải phóng quân

– Lòng biết ơn đối với sự hi sinh kiên cường của người chiến sĩ

– Thấu hiểu sự gian nan, vất vả, nguy hiểm mà người chiến sĩ phải trải qua một cách đầy dũng cảm, đầy hiên ngang

– Sự hi sinh ấy là tấm gương, phẩm chất cao đẹp khiến kẻ thù phải khâm phục, ngưỡng mộ.

dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;
dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

VIẾT dáng đứng việt nam ; trắc nghiệm dáng đứng việt nam ; đọc hiểu dáng đứng việt nam ; dáng đứng việt nam đọc hiểu ;

Đề: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch, phiến diện.

c. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch, phiến diện.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở sắp xếp các luận điểm hợp lí, diễn đạt gãy gọn; sử dụng lời lẽ chân thành, tôn trọng người khác; tạo sự gắn kết giữa các luận

điểm, giữa bằng chứng với lí lẽ bằng ngôn từ thích hợp. Đảm bảo các yêu cầu sau:

* Mở bài:

  • Nêu rõ thói quen hoặc quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ.
  • Nêu lí do hay mục đích viết bài luận.

* Thân bài:

  • Trình bày tác hại của thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch.
  • Trình bày lợi ích của việc từ bỏ thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch.
  • Gợi ý giải pháp từ bỏ thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch.
  • Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ, bằng chứng.

* Kết bài:

  • Khẳng định lợi ích của việc từ bỏ thói quen có hại hoặc một quan niệm sai lệch.
  • Thể hiện niềm tin vào sự cố gắng hay hi vọng ở sự thành công của người được thuyết phục.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *