Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: những con đường trích hương cây (Lưu Quang Vũ); trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề 1: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Đọc văn bản sau: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Anh nhớ không những con đường quê ta
Thân thương từ thuở nhỏ?
Bao năm tháng đi về trên ngõ
Bao hoàng hôn rậm rịch bước chân trâu
Đường lập loè đom đóm bay cao
Ta ghé cửa nhà nhau xin lửa
Nghe hoa súng bờ ao se sẽ nở
Da diết lòng hương dịu tự vườn cau…
Xưa xóm nghèo mái rạ chen nhau
Gồ ghề lối hẹp
Hun hút bờ tre gió rét
Mưa dầm lầy lội bùn trơn
Bà lưng còng chống gậy bước run
Còm cõi vai gầy gánh nặng
Sương trắng mùa đông ngõ vắng
Quét hoài không hết lá khô…
Ôi những con đường hẹp ngày xưa
Cùng ruộng nhỏ ao con bó luôn tầm mắt
Khiến lòng người nhiều khi cũng chật…
Ta dựng ngày mai rộng biển lúa vàng
Bước đi dài đường phải thênh thang
Vui mở với đời ta như trời rộng…
(Những con đường, Trích Hương cây – 1968 – Lưu Quang Vũ)
Lựa chọn đáp án đúng: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 1. (0.5 điểm) Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
- Tự do.
- Thất ngôn xen lục ngôn .
- Bảy chữ.
- Tám chữ.
Câu 2. (0.5 điểm) Các phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn thơ:
- Biểu cảm, miêu tả
- Tự sự, nghị luận
- Thuyết minh, biểu cảm
- Biểu cảm, nghị luận
Câu 3. (0.5 điểm) Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn trích?
- Xóm nghèo mái rạ.
- Bờ tre hun hút.
- Đom đóm lập lòe.
- Dòng sông xanh mát.
Câu 4. (0.5 điểm) Dòng nào nêu đúng tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong câu thơ còm cõi vai gầy gánh nặng?
- Nhấn mạnh sự lam lũ, cơ cực của người bà.
- Nhấn mạnh sự lam lũ, cơ cực của người mẹ.
- Nhấn mạnh niềm vui, niềm hạnh phúc của người bà.
- Nhấn mạnh sự mạnh mẽ, kiên cường của người bà.
Câu 5. (0.5 điểm) Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong đoạn thơ?
- Ngỡ ngàng
- Nhớ thương
- Hân hoan
- Đau buồn
Câu 6. (0.5 điểm) Con đường ngày xưa và con đường ngày mai có gì khác nhau?
- Con đường ngày xưa thân thương, con đường ngày mai xa lạ.
- Con đường ngày xưa quanh co, con đường ngày mai thẳng tắp.
- Con đường ngày xưa chật hẹp, con đường ngày mai thênh thang.
- Con đường ngày xưa lầy lội, con đường ngày mai sạch sẽ.
Câu 7. (0.5 điểm) Theo văn bản, các câu thơ sau được hiểu như thế nào?
“Ôi những con đường hẹp ngày xưa
Cùng ruộng nhỏ ao con bó luôn tầm mắt
Khiến lòng người nhiều khi cũng chật…”
- Điều kiện sống thiếu thốn ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
- Điều kiện sống sung túc ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
- Điều kiện sống không ảnh hưởng đến lối sống của con người.
- Cần tạo môi trường sống tốt đẹp để con người được phát triển.
Trả lời câu hỏi: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 8. (1.0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Anh/chị hãy cho biết hình ảnh trong quá khứ: “Gồ ghề lối hẹp – Hun hút bờ tre gió rét – Mưa dầm lầy lội bùn trơn” nói lên điều gì về cuộc sống con người?
Câu 9. (1.0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Anh/ chị chỉ ra từ láy trong đoạn thơ dưới đây và nêu tác dụng.
“Nghe hoa súng bờ ao se sẽ nở
Da diết lòng hương dịu tự vườn cau…”
Câu 10. (0.5 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Bài thơ khơi dậy trách nhiệm gì của mỗi con người đối với quê hương?
VIẾT (4.0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục học sinh từ bỏ thói quen đi học muộn (trễ).
Gợi ý trả lời Đề 1
ĐỌC – HIỂU những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 1. A Tự do.
Câu 2. A Biểu cảm, miêu tả
Câu 3. D Dòng sông xanh mát.
Câu 4. B Nhấn mạnh sự lam lũ, cơ cực của người mẹ.
Câu 5. B Nhớ thương
Câu 6. C Con đường ngày xưa chật hẹp, con đường ngày mai thênh thang.
Câu 7. A Điều kiện sống thiếu thốn ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
Câu 8.
“Gồ ghề lối hẹp – Hun hút bờ tre gió rét – Mưa dầm lầy lội bùn trơn” nói lên: cuộc sống lam lũ, cô cực của con người.
Câu 9.
– Từ láy: se sẽ, da diết
– Tác dụng: Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động và hấp dẫn
Giúp đoạn thơ tạo điểm nhấn cho sự vật, sự việc muốn nhắc đến và người nghe, người đọc cũng sẽ có những cảm nhận khác nhau
Câu 10.
Bài thơ khơi dậy trách nhiệm: Trách nhiệm cống hiến, xây dựng quê hương ngày càng vươn cao, vươn xa. Có vậy, cuộc sống con người mới hết nghèo khổ, cơ cực, tầm nhìn, mơ ước của con người mới được chắp cánh bay xa.
LÀM VĂN những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Đề: Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục học sinh từ bỏ thói quen đi học muộn (trễ).
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
Thuyết phục học sinh từ bỏ thói quen đi học muộn (trễ).
c. Triển khai vấn đề nghị luận:
Thực trạng
Ở các trường học khắp nơi, đầu mỗi buổi học không khó để bắt gặp tình trạng các bạn học sinh đi học muộn, tiếng trống báo hiệu vào lớp đã vang lên trước đó nhưng vẫn còn có nhiều bạn chưa đến trường, ở ngoài cổng trường hoặc bắt đầu vào trường.
Nguyên nhân
- Do ý thức chủ quan của các bạn học sinh chưa tốt, chưa chủ động trong cuộc sống của chính mình cũng như chưa tôn trọng thời gian của mình.
- Do cha mẹ chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình, việc rèn luyện tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian cho con em mình chưa thực sự đạt được hiệu quản.
- Nhà trường chưa giám sát và xử lí nghiêm khắc những trường hợp đi học muộn, tái phạm việc đi học muộn nhiều lần.
Hậu quả
- Việc học của các em bị trì trệ, tâm lí hớt hải, việc chủ động trong học tập chưa thực sự tốt và hiệu quả học tập từ đó sẽ bị giảm sút.
- Ảnh hưởng đến thầy cô, những bạn học sinh khác đã có mặt đúng giờ, ảnh hưởng đến sự thi đua, thành tích của cả lớp học.
- Hình ảnh đi học muộn của học sinh ngày càng phổ biến sẽ khiến cho môi trường học đường bị ảnh hưởng tiêu cực, sẽ ngày càng nhiều bạn học sinh vi phạm hơn.
Giải pháp
- Đầu tiên bạn phải là một người biết coi trọng thời gian và đơn giản là có ý thức tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
- Phải lên kế hoạch làm việc và đến chỗ hẹn đúng giờ, lập cho mình một thời gian biểu khoa học và thường xuyên theo dõi nó để chắc rằng mình không bỏ quên các cuộc hẹn.
- Nhà trường cũng cần giám sát và kỉ luật nghiêm khắc hơn nữa những học sinh có tình trạng đi học muộn nhiều lần.
Lợi ích mang lại của việc từ bỏ thói quen đi học trễ
Thể hiện tính chuyên nghiệp
Được thầy cô và bạn bè quý mến
Cải thiện và nâng cao năng lực học tập…
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt, phát hiện mới mẻ, độc đáo, viết câu, từ ngữ, văn viết giàu cảm xúc,…
—————————————————————————————————————————————————————
Đề 2: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Đọc đoạn trích: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Anh nhớ không những con đường quê ta
Thân thương từ thuở nhỏ?
Bao năm tháng đi về trên ngõ
Bao hoàng hôn rậm rịch bước chân trâu
Đường lập loè đom đóm bay cao
Ta ghé cửa nhà nhau xin lửa
Nghe hoa súng bờ ao se sẽ nở
Da diết lòng hương dịu tự vườn cau…
Xưa xóm nghèo mái rạ chen nhau
Gồ ghề lối hẹp
Hun hút bờ tre gió rét
Mưa dầm lầy lội bùn trơn
Bà lưng còng chống gậy bước run
Còm cõi vai gầy gánh nặng
Sương trắng mùa đông ngõ vắng
Quét hoài không hết lá khô…
Ôi những con đường hẹp ngày xưa
Cùng ruộng nhỏ ao con bó luôn tầm mắt
Khiến lòng người nhiều khi cũng chật…
Ta dựng ngày mai rộng biển lúa vàng
Bước đi dài đường phải thênh thang
Vui mở với đời ta như trời rộng…
(Những con đường, Trích Hương cây – 1968 – Lưu Quang Vũ)
Lựa chọn đáp án đúng: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 1. (0.5 điểm) Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
- Tự do.
- Hiện đại.
- Bảy chữ.
- Tám chữ.
Câu 2. (0.5 điểm) Các từ láy trong khổ thơ đầu:
- rậm rịch, lập loè, lầy lội, còm cõi.
- rậm rịch, lập loè, se sẽ, da diết.
- ghồ ghề, hun hút, lầy lội, còm cõi.
- se sẽ, da diết, ghồ ghề, lập lòe.
Câu 3. (0.5 điểm) Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn trích?
- Xóm nghèo mái rạ.
- Bờ tre hun hút.
- Đom đóm lập lòe.
- Dòng sông xanh mát.
Câu 4. (0.5 điểm) Hình ảnh con đường trong quá khứ: “Gồ ghề lối hẹp – Hun hút bờ tre gió rét – Mưa dầm lầy lội bùn trơn” nói lên điều gì về cuộc sống con người?
- Cuộc sống lam lũ, cơ cực
- Cuộc sống bình yên, giản dị
- Cuộc sống tù túng, ngột ngạt
- Cuộc sống sung sướng, đủ đầy
Câu 5. (0.5 điểm) Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là:
- ngỡ ngàng.
- nhớ thương.
- hân hoan.
- đau buồn.
Câu 6. (0.5 điểm) Con đường ngày xưa và con đường ngày mai có gì khác nhau?
- Con đường ngày xưa thân thương, con đường ngày mai xa lạ.
- Con đường ngày xưa gồ ghề, con đường ngày mai bằng phẳng.
- Con đường ngày xưa hẹp, con đường ngày mai thênh thang.
- Con đường ngày xưa lầy lội bùn trơn, con đường ngày mai rực rỡ ánh điện.
Câu 7. (0.5 điểm) Theo văn bản, các câu thơ sau được hiểu như thế nào?
Ôi những con đường hẹp ngày xưa
Cùng ruộng nhỏ ao con bó luôn tầm mắt
Khiến lòng người nhiều khi cũng chật…
- Điều kiện sống thiếu thốn ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
- Điều kiện sống sung túc ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
- Điều kiện sống không ảnh hưởng đến lối sống của con người.
- Cần tạo môi trường sống tốt đẹp để con người được phát triển.
Trả lời các câu hỏi sau: những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 8 (1.0 điểm). Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các dòng thơ sau? Bà lưng còng chống gậy bước run
Còm cõi vai gầy gánh nặng
Câu 9 (1.0 điểm). Anh/chị có đồng tình với ước vọng của tác giả trong hai câu thơ sau không? Vì sao?
Ta dựng ngày mai rộng biển lúa vàng
Bước đi dài đường phải thênh thang
Câu 10 (0.5 điểm). Bài thơ khơi dậy trách nhiệm gì của mỗi người đối với quê hương?
VIẾT(4,0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Hãy viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nghiện mạng xã hội.
Gợi ý trả lời Đề 2
Phần đọc hiểu những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
Câu 1. A Tự do.
Câu 2. B rậm rịch, lập loè, se sẽ, da diết.
Câu 3. D Dòng sông xanh mát.
Câu 4. A Cuộc sống lam lũ, cơ cực
Câu 5. B nhớ thương.
Câu 6. C Con đường ngày xưa hẹp, con đường ngày mai thênh thang.
Câu 7. A Điều kiện sống thiếu thốn ảnh hưởng đến tầm nhìn của con người.
Câu 8.
Hiệu quả của phép đảo ngữ: “Còm cõi vai gầy gánh nặng”
– Nhằm nhấn mạnh, gợi hình ảnh người bà lam lũ, cơ cực trong nõi nhớ thương của tác giả.
– Tạo nhịp điệu, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc cho câu thơ
Câu 9.
HS có thể trả lời theo nhiều cách. Sau đây là định hướng:
– Đồng tình: vì đó là ước vọng cao đẹp của con người. Hành trình phát triển cần song hành với điều kiện thuận lợi về vật chất
– Không đồng tình vì: có những sự phát triển mang tính đột phá vượt lên những hạn chế, nghịch cảnh
– Vừa đồng tình vừa không đồng tình, vì: trong hành trình phát triển của con người, điều kiện vật chất là yếu tố quan trọng nhưng không hẳn đóng vai trò quyết định
Câu 10.
Bài thơ khơi dậy trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương: trách nhiệm gìn giữ cống hiến, xây dựng, quê hương ngày càng vươn cao, vươn xa. Có vậy, cuộc sống con người mới hết nghèo khổ, cơ cực, tầm nhìn, mơ ước của con người mới được chắp cánh bay xa.
PHẦN VIẾT (4,0 điểm) những con đường trích hương cây ; trắc nghiệm những con đường trích hương cây ; đọc hiểu những con đường trích hương cây
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: nghiện mạng xã hội
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giải thích:
Nghiện mạng xã hội: là hiện tượng lạm dụng quá mức vào mạng xã hội, sử dụng mạng xã hội một cách thiếu kiểm soát… dẫn đến những tác hại không mong muốn
* Tác hại
– Tiêu tốn thời gian vô ích, mất phương hướng trong cuộc sống, sống thiếu lý tưởng, không có hoạch định cụ thể cho tương lai nên dễ sa vào những trò vui tốn thời gian, vô bổ
– Ảnh hưởng sức khỏe, đến kết quả học tập: bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút
– Dễ sa vào thế giới ảo, không muốn, không dám giao tiếp với cuốc sống…
* Lợi ích từ bỏ
Sự dụng mạng xã hội có ý thức, có kiểm soát, đúng nơi, đúng lúc ta sẽ thấy:
- Nó là công cụ để học tập, chia sẻ những kinh nghiệm học:
-Giúp ta liên lạc, kết nối với những người bạn ở xa một cách dễ dàng.
– Là nơi có thể thể hiện năng khiếu của mình như ca hát, nhảy múa, khả năng ngoại ngữ, toán học,…
* Giải pháp
– Giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội, tránh để điện thoại bên mình.
– Nâng cao ý thức cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại của việc nghiện mạng xã hội .
– Dành thời gian nhiều trò chuyện với những người xung quanh
-Tham gia các hoạt động thực tế: đọc sách, thể thao, du lịch,…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.