Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ; (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo. 

Đề: đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

            Đọc văn bản sau

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…

                        (…)

Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời …

(Trích Đất Nước, Trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)

đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Chọn đáp án đúng: đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

  1. Tự sự
  2. Biểu cảm
  3. Miêu tả
  4. Thuyết minh

Câu 2: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

  1. Thể thơ 5 chữ
  2. Thể thơ 6 chữ
  3. Thể thơ 7 chữ
  4. Thể thơ tự do

Câu 3: Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi nhớ đến truyện dân gian nào?

  1. Cây tre trăm đốt
  2. Thánh Gióng
  3. Tấm Cám
  4. Sự tích chàng Trương

Câu 4:  Với câu thơ “ Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể hiện điều gì?

  1. Ca ngợi những người bà nhân từ mang hồn của dân tộc.
  2. Thể hiện hình ảnh bà
  3. Nhắc lại truyện cổ tích trầu cau.
  4. Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹp của Đất Nước.

Câu  5: Dòng nào sau đây không  phải là mạch suy cảm chủ yếu của nhà thơ trong đoạn trích “Đất Nước”?

  1. Đất Nước gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống thường ngày của con người.
  2. Đất Nước này là đất nước của nhân dân.
  3. Đất Nước đầy những vất vả, đau thương mất mát trong chiến tranh.
  4. Đất Nước hoá thân trong mỗi con người.

Câu  6: Nội dung chính của đoạn thơ trên là:

  1. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
  2. Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
  3. Cả hai đáp án trên đều đúng
  4. Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7: 

Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhằm thể hiện:

  1. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
  2. Niềm tự hào về truyền thống lịch sử.
  3. Hình tượng một Đất Nước bình dị.
  4. Lí giải sự hình thành Đất Nước.

Câu 8: đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Thể hiện cảm nhận “Đất nước có từ lâu đời”, Nguyễn Khoa Điềm viết: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”? Anh,chị hiểu như thế nào về câu thơ đó?

Câu 9: đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về những câu thơ sau:

“….Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”

Câu 10: đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Thông điệp trong đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với anh/chị?

PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

 Sống có tinh thần trách nhiệm là một lối sống tốt nhưng hiện nay một số học sinh lại sống thiếu tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội. Hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ) nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề sống thiếu tinh thần trách nhiệm.

                     đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

Câu 1. B Biểu cảm

Câu 2. D Thể thơ tự do

Câu 3. B Thánh Gióng

Câu 4. D Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹp của Đất Nước.

Câu 5. C Đất Nước đầy những vất vả, đau thương mất mát trong chiến tranh.

Câu 6. B Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.

Câu 7. B Niềm tự hào về truyền thống lịch sử.

Câu 8.

– Đất nước gắn với đạo lí truyền thống trong đó có tình nghĩa thủy chung đã từng được nói đến trong ca dao xưa và vẫn được duy trì trong đời sống gia đình hiện đại.

– Gợi nhớ những câu ca dao xưa nói về tình yêu thương chung thủy:

“Tay nâng chén muối đĩa gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”

Câu 9.

Ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nước: Phải có sự gắn bó, đoàn kết thì mới biết san sẻ. San sẻ những gì mình có, san sẻ tuổi xuân, san sẻ máu xương, cao hơn nữa là “hóa thân cho dáng hình xứ sở”. Cống hiến tất cả, hy sinh tất cả để giữ yên bình cho đất nước này, cho Tổ quốc này, cho dải đất hình chữ S thân thương này.

 Câu 10. 

Gợi ý:

Phải có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước. Phải biết góp sức mình để làm nên sự trường tồn của đất nước,….

đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;
đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

VIẾT đất nước nguyễn khoa điềm ; trắc nghiệm đất nước nguyễn khoa điềm ; đọc hiểu đất nước nguyễn khoa điềm ;

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Lối sống thiếu tinh thần trách nhiệm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; có thể triển khai theo ý sau:

Tinh thần trách nhiệm là ý thức thực hiện nhiệm vụ công việc bản thân không dựa dẫm hay đùn đẩy công việc cho người khác. Biểu hiện cụ thể …

– Tác hại của lối sống thiếu tinh thần trách nhiệm: công việc không đạt hiệu quả, thất bại; không được mọi người tin tưởng, yêu mến, qúy trọng; suy đồi đạo đức, nhân cách; mất đi sự gắn kết với mọi người (mất bạn bè); kìm hãm sự phát triển của xã hội.

– Phê phán lối sống thiếu tinh thần trách nhiệm đồng thời khẳng định, ngợi ca lối sống trách nhiệm, cống hiến, san sẻ …

– Bài học cho bản thân: sống có tinh thần trách nhiệm, biết cống hiến.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *