Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra:  Người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Người ở bến Sông ChâuSương Nguyệt Minh. Mời các bạn cùng tham khảo. 

Đề: người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Đọc văn bản sau: người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU 

Hôm ấy, nước sông Châu đỏ quạch. Sóng lớp lớp đập tung vào mố cầu đổ đứng trơ trọi  giữa dòng nước từ thời bom Mỹ thả. Hoàng hôn màu đỏ ối. Mây đen, trắng lẫn lộn bay cuồn  cuộn. Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ. […] Chú San lấy cô Thanh giáo  viên ở xóm Bãi bên kia sông. Đám rước đông, Mai phải phụ với ông chèo đò chở mấy  chuyến mới hết […] Mai vênh vênh cái mặt bảo chú San: “Đám cưới chú đông lẽ ra phải đi  thuyền rồng”. Chú chau mày: “Chú xin cháu. Đừng nói. Ông buồn”. Mai lặng người nhìn  ông đứng trên sạp thuyền chậm rãi, dứt khoát quẫy từng nhịp chèo. Mặt ông không để lộ  niềm vui hay nỗi buồn. Nhưng nhìn vào mắt ông lại cảm thấy cồn cào như có sóng. Chỉ đến  khi người cuối cùng của đám rước lên bến, ông mới vội lén lấy tay áo quệt nước mắt. Ông  bỏ lên lều cỏ nằm. Mai neo đò vào bến. Đám rước dâu qua sông một lúc thì dì Mây về.[ …]  Mai đã thấy ông chèo đò ra giữa dòng sông. Dì Mây bước tập tễnh, tập tễnh xuống bến. Ông  quẫy chèo gấp gáp. Mắt ông nhoè đi. Đò kịch bến. Dì Mây nhào xuống đò. Đò ngang tròng  trành, tròng trành. Ông ôm lấy dì. Đôi vai rung lên. Ông nói từng hơi đứt quãng: “Mây ơi!  Sao đến hôm nay mới về… chậm mất rồi! Con ơi!…Cha cứ tưởng…” […] 

Dì Mây ngồi xuống hiên, chốc chốc lại nhìn sang bên kia hàng dâm bụt. […] Dì linh cảm  điều bất hạnh đã xảy ra. Trớ trêu quá! Sự thật phũ phàng đã dập tắt niềm vui và khát vọng  của dì. Dì Mây bẽ bàng, cô đơn. Dì hận. Dì tủi. Lặn lội khắp nẻo đường Trường Sơn, dì  mong mỏi ngày gặp lại. Thế mà người ta có biết dì về đâu. Dì Mây nhắm mắt lại trốn tránh  ánh đèn măng sông đám cưới. Đó là thứ ánh sáng hạnh phúc của người tình xưa chiếu vào  tận sâu thẳm lòng dì. Nó như muôn vàn mũi kim nhọn châm, chích vào trái tim dì đang rỉ  máu… Dì mở mắt. Xót xa nhìn cái chân cụt đến đầu gối và tấm thân còm nhom, xanh lướt… 

[…] Bên nhà chú San có tiếng quát tắt nhạc. Thím Ba hổn hển đến ghé sát tai chú San thì  thầm. Hình như chưa hết câu chú đã ngồi phịch xuống ghế ôm đầu. Tiếng ồn ào lắng lại chỉ  còn tiếng thu dọn bát đĩa kêu lách cách. 

Một lát sau, chú San rẽ hàng dâm bụt, bổ sang.[ …] Chú San nhận lỗi, xin phép được  nói chuyện với dì. Dì Mây nuốt nước mắt vào trong: “Giờ không còn gì để nói nữa. Anh về  đi!”. Dì chống nạng gỗ lộc cộc bỏ ra ngoài ngõ. Chú San đứng phắt dậy đi theo: “Cho anh  nói một câu”. “Không!” “Anh chỉ xin nói một câu thôi”. Dì Mây thở hổn hển, tay vin cành  dựa hẳn vào cây bưởi. “Anh có lỗi. Anh tệ quá. Mây cứ chửi mắng anh đi”. Chú San nắm hai  tay đập liên hồi vào thân cây. Lá bưởi xào xạc. Vài con chim giật mình bay vút lên không  trung. Dì Mây tức tưởi: “Hôm nay là ngày gì? Anh nhớ không. Có ngờ đâu ngày ấy tiễn anh  đi cũng là ngày li biệt”. 

Bến sông Châu năm ấy giữa mùa hoa gạo cháy.[ …]Nhịp cầu bị bom đánh sập trơ ở bến  sông. Người con gái chèo đò đưa người con trai đi nước ngoài học. Một thời đã qua ở hai  khung trời xa cách lại hiện lên. Người con gái ở Trường Sơn đạn nổ bom rơi, người con trai  ở xứ bạn đầy hoa tuyết trắng rơi rơi, êm ả, thanh bình… Tình yêu, nỗi nhớ như kéo không  gian, thời gian gần lại. […] “Không!”. Tiếng dì Mây phá vỡ khoảng không gian im lặng. Dì 

bật dậy, chống nạng gỗ cộc cộc đi vào sân. Chú San chạy theo níu áo dì Mây. Dì đứng lại,  thở hổn hển: “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người đàn bà khổ. [ …] Dì khóc  như chưa bao giờ được khóc. […] Đêm mưa. Vợ chú San vượt cạn thiếu tháng. .[..] dì Mây  tiêm thuốc tê, thuốc trợ sức, rạch rộng rồi bảo cô Thanh cố rặn. […] Dì Mây khâu xong vừa  lúc trời rạng […] Dì Mây thở phào. […]Dì Mây càng khóc to hơn. Tiếng khóc của dì hoà lẫn  tiếng oe oe của đứa bé. Nghe xót xa, tủi hờn, xen lẫn niềm ao ước, chờ mong và vui buồn lẫn  lộn. 

 Sông Châu thao thức. Sóng vỗ về, rì rầm bài ca ngàn xưa của đất trời. Văng vẳng trong  đêm tiếng dì Mây ru thằng Cún ngủ (thiếm Ba qua đời do bom nổ, dì Mây nhận nuôi thằng  Cún). Giọng ầu ơ từ bến sông Châu lan xa, vang vọng. Lính công binh bắc cầu chợt dừng tay  hàn, lắng nghe. Tiếng ru lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa sau êm ái, trong sáng,  mênh mang, ngân nga sâu lắng tận sâu thẳm con tim những người lính. Tiếng ru lẫn vào hơi  thở sông nước trong đêm, hoà vào hương thơm của cây cỏ, đất trời.  

 (Truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh) 

* Sương Nguyệt Minh sinh ngày 15/9/1958, quê Ninh Bình, là nhà văn quân đội. Ông đạt  nhiều giải thưởng văn học; Phong cách nghệ thuật tinh tế, nhẹ nhàng, sâu lắng. Truyện  ngắn Người ở bến sông Châu được viết vào tháng 6/1997, lấy bối cảnh thời kì hậu chiến  tranh. 

người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Lựa chọn đáp án đúng: người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là ai? 

  1. Chú San 
  2. Dì Mây 
  3. Cô Thanh 
  4. Mai 

Câu 2. Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong văn bản. 

  1. Người kể chuyện ngôi thứ nhất 
  2. Người kể chuyện ngôi thứ hai 
  3. Người kể chuyện ngôi thứ ba 
  4. Người kể chuyện ngôi thứ nhất và thứ ba 

Câu 3. Câu chuyện diễn ra trong những không gian nào? 

  1. Trên bến sông Châu 
  2. Ở nhà dì Mây 
  3. Ở nhà chú San 
  4. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 4. Dì Mây về khi nào? 

  1. Khi đám rước qua sông được một lúc 
  2. Sau đám cưới vài ngày 
  3. Trước khi đám cưới được tổ chức vài tiếng 
  4. Trước khi đám cưới được tổ chức vài ngày 

Câu 5. Nhận định nào dưới đây là đúng về dì Mây? 

  1. Dì Mây là người dũng cảm, gan dạ, dâng hiến quãng đời thanh xuân tươi đẹp cho  cách mạng.
  2. Dì Mây có mối tình đằm thắm, trong sáng với chú San, tuy nhiên lại rơi vào  nghịch cảnh éo le. 
  3. Dì Mây có lòng nhân hậu, vị tha, thương người. 
  4. Tất cả những ý trên đều đúng. 

Câu 6. Sự thay đổi trong tiếng ru của dì Mây: lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa,  sau lại êm ái, trong sáng, mênh mang, ngân nga sâu lắng tận sâu thảm con tim người lính  mang ý nghĩa gì? 

  1. Sự thay đổi trong tâm trạng của dì Mây 
  2. Thể hiện sự tủi thân, nỗi buồn của dì Mây 
  3. Dần chấp nhận và sống chung với nó. 
  4. Tất cả những ý trên đều đúng. 

Câu 7. Hình ảnh dòng sông, con đò xuất hiện trong truyện mang ý nghĩa gì?  

  1. Chứng nhân quan trọng chứng kiến mọi thăng trầm, biến cố của con người.  
  2. Phản ánh tình trạng phát triển của quê hương, đất nước. 
  3. Có tính ẩn dụ, tượng trưng cho thân phận con người. 
  4. Là yếu tố chính, tạo cảm xúc cho độc giả, truyền tải những giá trị nhân văn. 

Trả lời câu hỏi: người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Câu 8. Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản trên? (khoảng 5 đến 7 dòng) 

Câu 9. Qua câu chuyện, Anh (chị) rút ra được bài học gì cho bản thân? 

Câu 10. Từ cuộc đời và số phận của dì Mây gợi anh/chị suy nghĩ gì về hậu quả của chiến  tranh? 

VIẾT (4.0 điểm)  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc nghệ  thuật của tác phẩm Người ở bến Sông Châu của Sương Nguyệt Minh. 

người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Câu 1. B Dì Mây 

Câu 2. Người kể chuyện ngôi thứ ba 

Câu 3. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 4. Khi đám rước qua sông được một lúc 

Câu 5. Tất cả những ý trên đều đúng. 

Câu 6. Tất cả những ý trên đều đúng. 

Câu 7. Chứng nhân quan trọng chứng kiến mọi thăng trầm, biến cố của con người.  

Câu 8. người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Tóm tắt: Truyện kể về nỗi đau của một người phụ nữ thời kì hậu chiến tranh. Nhân vật chính đó là dì Mây. Ngày dì Mây xách ba lô từ chiến trường trở về làng thì thấy chú San- người yêu của dì đi cưới vợ, dì lại mang trong mình thương tật. Khi gặp nhau, chú San đã nhận mọi lỗi lầm về mình và mong rằng hai người có thể quay trở lại nhưng dì Mây không chịu. 

Câu 9.  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

Bài học: Sự tri ân với các bậc tiền bối đi trước;Về đức tính nhân hậu, vị tha, Ý chí nghị lực phi thường; Sự trân trọng cuộc sống,… 

Câu 10.  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

– Từ cuộc đời và số phận của dì Mây, tác giả muốn lên án chiến tranh vì nó để lại hậu quả vô cùng lớn lao, đó là sự chia li, mất mát, con người phải chịu nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần; Chiến tranh đã cướp đi tất cả: tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc và mài mòn dần những gì còn sót lại của người phụ nữ trở về sau chiến tranh.…  

người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 
người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu

VIẾT  người ở bến sông châu ; đọc hiểu người ở bến sông châu ; trắc nghiệm người ở bến sông châu 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 

Giá trị chủ đề và nghệ thuật cảu tác phẩm Người ở bến sông Châu

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, lôgíc của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:

– Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm. 

– Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện. 

– Chủ đề: viết về số phận của người sau chiến tranh phải chịu đựng những bất hạnh, đau đớn về thể xác lẫn tinh thần. Đặc biệt là người phụ nữ- Dì Mây 

+ Không còn tuổi trẻ, tuổi thanh xuân đầy sức sống, dì Mây bị “mảnh bom cắt một chân”. 

+ Mối tình trong sáng, đẹp đẽ không còn. Ngày trở về cũng là ngày người yêu đi lấy vợ. 

+ Chấp nhận đỡ đẻ cho vợ chú San; Khi thím Ba không may qua đời do bom nổ, dì dang rộng vòng tay, chăm sóc, yêu thương thằng Cún. => Ca ngợi phẩm chất và nhân cách của dì Mây: dì hội tụ những đức tính tốt, vừa phải mạnh mẽ, dũng cảm, lại nhân hậu, bao dung và gửi gắm thông điệp về lòng biết ơn các thế hệ cha anh đã không tiếc tuổi thanh xuân cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc 

– Nghệ thuật: 

+ Cốt truyện giản dị, gây ấn tượng mạnh. 

+ Ngôi kể thứ 3, điểm nhìn có sự đan xen từ tác giả (toàn tri) đén nhân vật Mai (hạn tri). 

+ Nghệ thuật miêu tả cảnh và tâm lý nhân vật xuất sắc. 

+ Tình huống câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn người xem, làm nổi bật phẩm chất và nhân cách của dì Mây: Dì Mây và chú San gặp lại nhau trong hoàn cảnh trớ trêu; Vợ chú San sanh thiếu tháng, dì Mây là người đỡ đẻ thành công cho vợ chú San. 

+ Giọng văn giàu cảm xúc. 

d. Chính tả, ngữ pháp 

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *