Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: những đứa trẻ bản mây (Ngô Bá Hòa) ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây  (15 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 13 câu hỏi trắc nghiệm, 2 câu hỏi tự luận. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

 Đọc hiểu (6 điểm) Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Đọc văn bản sau Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

NHỮNG ĐỨA TRẺ BẢN MÂY – Ngô Bá Hòa

Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu

giọng nói trưởng thành như nứa vỡ

ước mơ được bay cao hơn chim

và lớn hơn cây cổ thụ

 

Những đứa trẻ tóc mọc trong mây

bước chân làm đau đá sỏi

khúc đồng dao đếm tuổi

suối ru hồn trong veo

 

Những đứa trẻ lớn trong màu xanh

Có ánh mắt thấu đại ngàn

Có đôi tai lắng trăm ngàn núi

Và cười vỡ ánh hoàng hôn.

 

Cứ lớn lên

Lớn lên

Những đứa trẻ khát khao bầu trời mới

(https://vanvn.vn/chum-tho-tac-gia-tre)

Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Lựa chọn đáp án đúng: Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Câu 1. Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?

  1. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần cách.
  2. Thơ bậc thang; số tiếng, số khổ linh hoạt.
  3. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau.
  4. Thơ tự do, các dòng, khổ (dài ngắn) không đều.

Câu 2. Đối tượng (đối tượng trữ tình) để nhà thơ bộc lộ cảm xúc là:

  1. Những đứa trẻ miền núi.
  2. Những vòm cây cổ thụ.
  3. Những ước mơ đẹp.
  4. Những đứa trẻ tóc mọc trong mây.

Câu 3. Bài thơ sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

  1. Tự sự, biểu cảm.
  2. Biểu cảm, miêu tả, tự sự.
  3. Nghị luận, biểu cảm.
  4. Biểu cảm.

Câu 4. Yếu tố tự sự trong bài thơ là để:

  1. Kể quá trình trưởng thành của những đứa trẻ.
  2. Kể về những khúc đồng dao.
  3. Kể về việc làm của những đứa trẻ.
  4. Kể về khao khát ước mơ của những đứa trẻ.

Câu 5. Dòng nào nói đúng sự trưởng thành của những đứa trẻ ở khổ thơ thứ nhất?

  1. Biết cưỡi trên lưng trâu, biết ước mơ.
  2. Lớn như cây cổ thụ.
  3. Thân hình cao lớn, giọng nói vỡ, biết ước mơ.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 6. Dòng thơ “Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu” được hiểu như thế nào?

  1. Là những đứa trẻ gắn với lao động từ thuở nhỏ, lớn lên mộc mạc, tự nhiên.
  2. Là những đứa trẻ phải lao động từ thuở nhỏ.
  3. Là những đứa trẻ sống và lớn lên không thể thiếu con trâu và đồng ruộng.
  4. Trâu là người bạn thân thiết với trẻ em miền núi.

Câu 7. Dòng nào nói lên đặc điểm nghệ thuật, ngôn ngữ của những dòng thơ sau?

Giọng nói trưởng thành như nứa vỡ

Ước mơ được bay cao hơn chim

Và lớn hơn cây cổ thụ

  1. Ngôn ngữ thô mộc, thiếu tinh tế.
  2. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu âm thanh, hình ảnh.
  3. Nghệ thuật so sánh.
  4. Cả ý b & c.

Câu 8. “Những đứa trẻ tóc mọc trong mây” có đặc điểm riêng như thế nào?

  1. Hay hát đồng dao, lời nói rất nhẹ nhàng.
  2. Mạnh mẽ vô cùng, cứng hơn sỏi đá.
  3. Khỏe mạnh, rắn rỏi, tâm hồn trong sáng.
  4. Tóc màu mây, tâm hồn phiêu lãng.

Câu 9. “Những đứa trẻ lớn trong màu xanh” có điều gì đặc biệt?

  1. Khỏe khoắn, sống hồn nhiên, lạc quan.
  2. Có khả năng thích ứng, sinh tồn cao.
  3. Nụ cười lanh lảnh, giòn tan, bừng sáng cả hoàng hôn.
  4. Cả a & b.

Câu 10. Dòng nào nói lên giá trị (vẻ đẹp hình thức và nội dung) của khổ thơ cuối?

Cứ lớn lên

Lớn lên

Những đứa trẻ khát khao bầu trời mới

  1. Khổ thơ bậc thang, điệp từ, nhịp linh hoạt gợi ảnh những đứa trẻ sống gắn với thiên nhiên mạnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.
  2. Khổ thơ bậc thang, điệp từ, nhịp linh hoạt gợi ảnh những đứa trẻ sống gắn với thiên nhiên trưởng thành rất nhanh chóng.
  3. Khổ thơ mới mẻ, nhịp linh hoạt gợi những đứa trẻ vươn tới trời xanh.
  4. Ba dòng thơ đã khắc họa sinh động quá trình lớn lên của trẻ em miền núi.

Câu 11. Bài thơ “Những đứa trẻ bản Mây” đã sử dụng những phép tu từ nào?

  1. Ẩn dụ, so sánh, điệp từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh.
  2. Ẩn dụ, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc câu, nhân hóa.
  3. Hoán dụ, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc câu, nói quá.
  4. Liên tưởng, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc câu, nói quá.

Câu 12. Nhân vật trữ tình (người bộc lộ cảm xúc) trong bài thơ là người:

  1. Am hiểu cuộc sống của người miền núi, yêu say mê cảnh sắc và những đứa trẻ lớn lên từ rừng xanh;
  2. Nâng niu trân trọng cuộc sống hồn nhiên, giàu mơ ước của trẻ em.
  3. Theo trường phái chủ nghĩa tự nhiên.
  4. Chuộng lối sống dân dã, mộc mạc, không ưa sự cầu kỳ.

Câu 13. Cảm xúc, âm hưởng chủ đạo của bài thơ:

  1. Êm đềm như khúc đồng dao.
  2. Tự nhiên, vui tươi, trong sáng.
  3. Vui nhộn, dí dỏm.
  4. Sâu lắng tha thiết.

Câu 14. Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì đến với độc giả, điều đó có ý nghĩa gì? (Lựa chọn một trong những thông điệp sau và trả lời từ 4-6 dòng)

Bức thông điệp của bài thơ là:

  1. Trẻ em sống gần tự nhiên, gắn với lao động sẽ khỏe mạnh, rắn rỏi hát hay.
  2. Trẻ em với tự nhiên, gắn với lao động sẽ khỏe mạnh, rắn rỏi và sống rất tự nhiên, tự do.
  3. Trẻ em sống gần với tự nhiên, gắn với lao động sẽ khỏe mạnh, rắn rỏi, trong sáng và giàu mơ ước.
  4. Trẻ em sống gần với tự nhiên sẽ khỏe mạnh, chăm lao động.

Câu 15. Em thích không gian sống nào sau đây? Nói rõ lí do lựa chọn của mình?

  1. Sống ở thành phố, đầy đủ tiện nghi vì sẽ trở thành người hiện đại.
  2. Sống ở thành phố, đầy đủ tiện nghi vì có đủ dịch vụ, không phải làm gì.
  3. Sống ở nông thôn để được tự nô đùa, không phải đi học thêm nhiều.
  4. Sống ở miền núi gắn với thiên nhiên để được tìm hiểu tự nhiên, rèn luyện sức khỏe.

Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Gợi ý trả lời

Phần đọc hiểu Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Lựa chọn đáp án đúng Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Câu 1. D Thơ tự do, các dòng, khổ (dài ngắn) không đều.

Câu 2. A Những đứa trẻ miền núi.

Câu 3. B Biểu cảm, miêu tả, tự sự.

Câu 4. A Kể quá trình trưởng thành của những đứa trẻ.

Câu 5. C Lớn như cây cổ thụ.

Câu 6. A Là những đứa trẻ gắn với lao động từ thuở nhỏ, lớn lên mộc mạc, tự nhiên.

Câu 7. D Cả ý b & c.

Câu 8. C Khỏe mạnh, rắn rỏi, tâm hồn trong sáng.

Câu 9. D Cả a & b.

Câu 10. A Khổ thơ bậc thang, điệp từ, nhịp linh hoạt gợi ảnh những đứa trẻ sống gắn với thiên nhiên mạnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.

Câu 11. B Ẩn dụ, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc câu, nhân hóa.

Câu 12. A Am hiểu cuộc sống của người miền núi, yêu say mê cảnh sắc và những đứa trẻ lớn lên từ rừng xanh;

Câu 13. B Tự nhiên, vui tươi, trong sáng.

Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây
Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Trả lời câu hỏi: Những đứa trẻ bản mây ; đọc hiểu những đứa trẻ bản mây ; trắc nghiệm những đứa trẻ bản mây

Câu 14.

–  Hãy để trẻ em sống gần với tự nhiên, gắn với lao động sẽ khỏe mạnh, rắn rỏi, trong sáng và giàu mơ ước.

– Trẻ em hãy sống hồn nhiên trong sáng, để khỏe khoắn mạnh mẽ và giàu ước mơ.

Câu 15.

HS xác định lựa chọn và nêu ít nhất 2 lí do.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *