Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ; (9 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi tự luận đọc hiểu, 1 câu nghị luận xã hội và 1 câu nghị luận văn học về Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Đọc hiểu (3.0 điểm) hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Đọc văn bản sau hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Hạt mưa

(Nguyễn Linh Khiếu)

ta là hạt mưa muôn đời trong suốt mát rượi

ta luôn luôn đầm đìa những mùa hạn hán cánh đồng mẹ

ta luôn luôn trở về từ trời xanh

 

mẹ sinh ta trong những căn bếp chật chội mịt mù khói ngổn ngang

rơm rạ

ngày nhỏ ta lẽo đẽo ngồi bên bếp lửa xem mẹ nấu rượu

chợt hiểu bí quyết mẹ đã làm ra ta

 

ngút ngàn bay hơi từ nồi gạo nếp cái hoa vàng mẹ hằng dành dụm

ngút ngàn bay lên nóng hôi hổi ngất ngây căn bếp nhỏ nhà mình

ngút ngàn bay lên trong suốt vần vũ vô cùng vũ trụ

rồi một ngày đất đai hạn hán mẹ gọi ta về

 

là hạt mưa

bao giờ ta cũng sống ở trên trời

bao giờ ta cũng trong suốt

bao giờ cũng mát rười rượi

bao giờ cũng đầm đìa những mùa hạn hán trần gian

ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ.

(Theo www.nhandan.com.vn, 07/01/2006)

hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;
hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Gợi ý: hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Gợi ý: hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: biểu cảm.

Câu 3. Trong bài thơ, các biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh “hạt mưa”?

  1. Ẩn dụ, so sánh
  2. Nhân hóa, liệt kê
  3. Ẩn dụ, nhân hóa
  4. So sánh, liệt kê

Gợi ý:   C. Ẩn dụ, nhân hóa

Câu 4. Vì sao những câu thơ của Nguyễn Linh Khiếu không được viết hoa chữ cái đầu tiên?

Gợi ý: 

Việc không viết hoa chữ cái đầu tiên ở mỗi câu thơ là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Linh Khiếu. Đặc điểm hình thức này khiến những câu thơ xuất hiện như là những ghi chép rất nhanh, rất vội, cho kịp dòng cảm xúc đang tuôn chảy trong tâm hồn tác giả về “hạt mưa”.

Câu 5. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ:

ngút ngàn bay hơi từ nồi gạo nếp cái hoa vàng mẹ hằng dành dụm

ngút ngàn bay lên nóng hôi hổi ngất ngây căn bếp nhỏ nhà mình

ngút ngàn bay lên trong suốt vần vũ vô cùng vũ trụ

rồi một ngày đất đai hạn hán mẹ gọi ta về

Gợi ý: 

– Điệp ngữ: “ngút ngàn bay” (“ngút ngàn bay hơi”, “ngút ngàn bay lên”).

– Tác dụng:

+ Tạo nên sự hài hòa, đăng đối cho lời tho

+ Tô đậm hình ảnh hơi nước nghi ngút bay lên không trung (“vô cùng vũ trụ”) “từ nồi gạo nếp cái hoa vàng” từ “căn bếp nhỏ”, góp phần hình thành nên mưa/hạt mưa; gợi vẻ đẹp bình dị, nên thơ của khung cảnh.

Câu 6. Nêu cảm nhận của anh/chị về hình ảnh căn bếp, hình ảnh luôn được trở đi trở lại trong bài thơ.

Gợi ý: 

Hình ảnh căn bếp được trở đi trở lại trong bài thơ (“mẹ sinh ta trong những căn bếp chật chội mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ, “ngày nhỏ ta lẽo đẽo ngồi bên bếp lửa xem mẹ nấu rượu”, “ngút ngàn bay lên nóng hôi hổi ngất ngây căn bếp nhỏ nhà mình”, “ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ”) gợi đến nhận thức cùng xúc cảm thương yêu, tự hào của “hạt mưa” về gốc gác bình dị, thân thương của mình.

Câu 7. Nêu cảm nhận về hình ảnh hạt mưa trong các câu thơ:

là hạt mưa

(…)

bao giờ ta cũng trong suốt

bao giờ cũng mát rười rượi

Gợi ý: 

Hình ảnh “hạt mưa” được thể hiện qua các chi tiết: “trong suốt”, “mát rười rượi” cùng điệp ngữ “bao giờ ta cũng”/ “bao giờ cũng”. Đó là cách để “hạt mưa” đã khẳng định vẻ đẹp tự thân vốn có của nó: trong lành, thanh sạch, mát ngọt muôn đời.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

LÀM VĂN (7,0 điểm) hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Câu 1. (2,0 điểm) hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ; 

Từ hình ảnh hạt mưa trong đoạn cuối bài thơ “Hạt mưa” bên trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về một phẩm chất tốt đẹp của con người cần có.

Gợi ý: 

– Trong đoạn thơ cuối cùng, hình ảnh hạt mưa gắn liền với những phẩm tính đẹp đẽ, vĩnh cửu (“bao giờ… cũng…): “trong suốt”, “mát rười rượi”, hữu ích cho đời (“đầm đìa những mùa hạn hán trần gian”) và giản dị, khiêm nhường (“ta bay lên trời từ căn bếp nghèo một mù khói ngổn ngang rơm rạ”). Hình ảnh hạt mưa trong đoạn thơ (và trong cả bài thơ) là một hình ảnh ẩn dụ. Những phẩm tính đẹp đẽ của hạt mưa cũng chính là phẩm chất tốt đẹp của con người, những con người nhỏ bé, bình dị nhưng luôn thầm lặng cống hiến cho đời, mà Nguyễn Linh Khiếu muốn ngợi ca.

– Đoạn văn (khoảng 200 chữ) có thể bàn về một phẩm chất trên ở một trong cách khía cạnh: biểu hiện/sự cần thiết/giá trị/cách thức rèn luyện…

hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;
hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Câu 2. (5,0 điểm) hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường) đoạn chảy giữa lòng thành phố; từ đó, nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Gợi ý: hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Bài văn cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương đoạn chảy giữa lòng thành phố; từ đó, nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương có thể được triển khai theo hướng:

1.Mở bài

“Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ, tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt…”. Đó là những ca từ đầu tiên vang lên trong ca khúc “Huế thương” của An Thuyên. Hẳn nhiên, “tình yêu dịu ngọt” ấy đâu chỉ là tình cảm của riêng nhạc sĩ, nó còn là tình cảm biết bao người dành cho vùng đất của những khúc Nam Ai, Nam Bình, của sông Hương, núi Ngự, của Vĩ Dạ nên thơ,… Và với thiên bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, ngay từ những dòng văn trước nhất, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không ngại ngần phô diễn “tình yêu dịu ngọt ấy” bằng lối hành văn vô cùng độc đáo của sông Hương đoạn chảy giữa lòng thành phố, từ đó bật lên nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương rất độc đáo của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

2. Thân bài 

2.1 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích

a. Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

– Vị trí: một trong những nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại, chuyên về bút kí.

– Đặc điểm sáng tác: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,…; lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.

b. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

– Bút kí đặc sắc, thể hiện đậm nét đặc điểm sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường. 

c. Đoạn trích: Đoạn trích gợi tả vẻ đẹp của sông Hương ở trong lòng thành phố Huế.

2.2 Giải quyết vấn đề nghị luận

a. Cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương đoạn chảy giữa lòng thành phố

– Trường Sơn, chảy qua vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố rồi xuôi về thành phố. Hình tượng sông Hương trong thiên bút kí luôn được Hoàng Phủ Ngọc Tường nhân cách hoá một cách sinh động.

– Để khắc họa “khuôn mặt kinh thành” của sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp tục kể cho người đọc câu chuyện tình yêu giữa dòng sông – một người gái đẹp với người tình mong đợi – kinh thành Huế:

+ Khi sắp gặp được người yêu của mình, người con gái ấy đã “vui tươi hẳn lên” và “yên tâm” khi nhận ra mình đã đi đúng con đường để gặp “người tình mong đợi”. Các từ ngữ “vui tươi”, “yên tâm” đã cụ thể hoá xúc cảm hân hoan, mừng rỡ và hẳn có pha chút hồi hộp trong tâm lí của người con gái trước giờ khắc gặp người yêu. + Khi đã chạm mặt người yêu, đứng trước “người tình mong đợi” bấy lâu nay, người con gái ấy lại rất e thẹn thẹn thùng. Chi tiết “sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” gợi tả một cách thú vị vẻ đẹp e ấp, duyên dáng, đầy nữ tính của Hương giang. Người đọc hoàn toàn có thể hình dung về hình ảnh người con gái đang cúi đầu, nghiêng nghiêng vành nón e lệ, ngượng ngùng trước người con trai của lòng mình.

+ Khi chảy qua kinh thành Huế, sông Hương “trôi đi chậm, thực chậm”. Với chi tiết này, thực tế, Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn phản ánh lưu tốc của dòng sông. Và để lí giải lưu tốc đó, nhà văn đã: Vận dụng tri thức của khoa học địa lí để lí giải: Sở dĩ sông Hương chảy chậm là bởi khúc sông này có nhiều chi lưu mang nước tỏa đi các phố thị; có hai hòn đảo nhỏ làm giảm tốc độ dòng chảy của dòng sông.

– Tiếp tục lí giải bằng câu chuyện tình yêu giữa sông Hương với thành phố Huế: Khi đã gặp được “người tình mong đợi” của mình rồi, sông Hương quấn quýt, quyến luyến với người yêu của mình. Và bởi quấn quýt, quyến luyến nên mới “chảy lững lờ”, như thể đó là cách để hai người yêu nhau được ở bên nhau lâu hơn, như thể đó là cách trì hoãn thời khắc chia tay. Rất thú vị, nhà văn đã gọi dòng chảy của sông Hương ở khúc này là “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”.Với góc nhìn này, dòng sông tiếp tục được cảm nhận như một người con gái với vẻ đẹp thật nữ tính.

+ Nét riêng trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về sông Hương ở đoạn này được thể hiện trong cách đối sánh sông Hương với các dòng sông đẹp, nổi tiếng trên thế giới (sông Xen của Pa-ri, Đa-nuýp của Bu-đa-pét, sông Nê-va của Lê-nin- grat).

– Khi đặt sông Hương bên cạnh những dòng sông đẹp trên thế giới, nhà văn muốn ngợi ca vẻ đẹp của Hương giang, qua đó bộc lộ niềm tự hào về dòng sông của quê hương đất nước. Khi so sánh lưu tốc “chậm, thực chậm” của Hương giang với dòng chảy băng lướt, ào ạt của sông Nê-va trong một sáng mùa xuân, tác giả muốn tô đậm vẻ riêng, rất riêng của dòng sông xứ Huế: dòng chảy “lặng lờ”.

– Từ góc nhìn của âm nhạc, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn cảm nhận sông Hương như “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”:

+ “Tài nữ”: người con gái tài hoa. Vẻ tài hoa của người con gái mà nhà văn muốn giới thiệu ở đây chính là tài gảy đàn.

+ Cụm từ “lúc đêm khuya” nhấn mạnh thời điểm đặc biệt. Phải là lúc đêm khuya và phải là trong những đêm trăng thì người tài nữ ấy mới thực sự thăng hoa trong ngón đàn của mình. + Phép so sánh sông Hương như “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” vừa là phát hiện độc đáo, vừa là cảm nhận tinh tế của tác giả về vẻ đẹp của nền âm nhạc cổ điển Huế trong môi trường diễn xướng đặc biệt: buổi đêm, trên dòng Hương giang. Với hình ảnh so sánh này, rõ ràng nhà văn muốn khẳng định vai trò quan trọng của dòng sông đối với một loại hình nghệ thuật âm nhạc đặc sắc, đậm chất văn hoá của xứ Huế.

+ Vẫn trong mạch cảm nhận này, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn liên tưởng khúc nhạc của người tài nữ với tiếng đàn tuyệt đỉnh của nàng Kiều. Vẳng lên từ lời văn tài hoa của nghệ sĩ đương đại là khúc nhạc du dương, mê đắm với muôn ngàn cung bậc cảm xúc từ tiếng đàn của người con gái họ Vương:

“So dần dây vũ, dây văn

Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương

Khúc đâu Hán Sở chiến trường

Nghe ra tiếng sắt, tiếng vàng chen nhau

Khúc đâu Tư Mã phượng cầu

Nghe ra như oán, như sầu đây chăng

Kê Khang này khúc Quảng Lăng

Một rằng lưu thuỷ, hai rằng hành vân

Quá quan này khúc chiêu quân

Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia

Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa”

(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Để rồi, rất táo bạo, tác giả thiên bút kí đi đến phán đoán: hẳn “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu” thì mới có thể viết được những dòng thơ họa lại khúc “Tứ đại cảnh” tuyệt bút như thế. Vậy theo đó, dòng sông – “người tài nữ” kia – hẳn phải xinh đẹp, tài hoa tột bậc như nàng Kiều của chàng Kim! Thêm một lần nữa vẻ đẹp nữ tính, tài hoa của dòng sông đã để lại trong người đọc ấn tượng sâu đậm.

– Từ góc nhìn văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh sông Hương với “nàng Kiều trong đêm tình tự” “đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng” “để nói một lời thề” trước khi chia xa.

+ Nhà văn vẫn tiếp tục kể cho người đọc câu chuyện tình yêu đầy li kì, hấp dẫn giữa dòng sông với thành phố tình yêu của nó.

+ Thực tế, bất kì dòng sông nào cũng phải đổ ra biển, sông Hương không là ngoại lệ. Sông Hương dù chảy chậm thế nào đi chăng nữa, dù lưu luyến thành phố tình yêu của nó bao nhiêu đi chăng nữa, sau cùng nó vẫn phải chảy ra biển. Đó là quy luật của tự nhiên.

– Song, với câu chuyện tình yêu đang kể, nhà văn đã lí giải khúc quanh đột ngột của sông Hương tại góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ một cách độc đáo, thú vị: Khúc quanh ấy chính là ngã rẽ bất ngờ của nàng Kiều để gặp lại lần nữa chàng Kim Trọng của mình. Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông như thể con người, cũng biết “vương vấn”, lưu luyến, bịn rịn khi sắp phải chia xa, cũng thuỷ chung khi nói lời thề hẹn; cũng “lẳng lơ kín đáo” như nàng Kiều dám “xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để tìm gặp người yêu mà tình tự. Vẻ đẹp nữ tính của dòng sông thơ mộng một lần nữa lại hiện diện trong cách cảm nhận và thể hiện độc đáo của nhà văn.

hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;
hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

b. Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường

– Khắc họa sông Hương khi chảy giữa lòng thành phố, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa sông Hương như một sinh thể trữ tình được tô đậm bởi vẻ đẹp nữ tính, tài hoa.

– Để khắc họa vẻ đẹp của dòng sông, nhà văn đã:

+ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh (tất cả đều là các hình ảnh so sánh đậm thiên tính nữ: xinh đẹp, tài hoa, yêu kiều, quyến rũ);

+ Soi chiếu vẻ đẹp của sông Hương từ nhiều lăng kính/góc nhìn (địa lí, hội họa, âm nhạc, văn học, văn hóa,…).

+ Từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu sắc thái gợi hình, biểu cảm;…

– Nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương không chỉ cho thấy tài năng nghệ thuật mà còn bộc lộ tình yêu, niềm say mê, tự hào trước vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

c. Nhận xét, đánh giá; mở rộng, nâng cao

– Đoạn trích khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn đồng thời thể hiện đậm nét nghệ thuật khắc hoạ hình tượng sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

– Trong cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương luôn hiện lên như một sinh thể trữ tình sống động. Cảm nhận đó chứng tỏ thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương.

3.Kết bài hạt mưa ; hạt mưa nguyễn linh khiếu ; đọc hiểu hạt mưa ; đọc hiểu hạt mưa nguyễn linh khiếu ;

Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về hình tượng sông Hương.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *