Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Lời nói dối nhân ái (Trang Thế Hy); lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái (6 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 4 câu hỏi tự luận đọc hiểu, 1 câu nghị luận xã hội và 1 câu nghị luận văn học về Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Đọc hiểu (3.0 điểm) lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Đọc văn bản sau lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Lời nói dối nhân ái

(Trang Thế Hy)

Gió nối với chiếc lá úa:

“Trong vòng tuần hoàn bất tận của chiếc lá,

Màu vàng của mi trong khoảnh khắc này

Là sắc đẹp vĩnh hằng của nhan sắc mùa thu tàn phai nhanh”;

“Đừng buồn

Cái đẹp nào cũng phù du

Vì chỉ có cái phù du mới đẹp”

Lá biết gió nói dối nhưng lá vẫn vui vẻ bay vèo theo gió.

“Chàng thấy nàng đẹp rồi chàng mới yêu

Anh thì ngược lại, anh yêu trước rồi sau đó mới biết rằng em đẹp”

Lời nói dối ngược ngạo luật phản xạ của anh chồng

Làm ửng hồng đôi má cô vợ trẻ.

 

Cô gái nói với ông già:

“Bố đẹp lão quá! Hồi còn trai chắc bố có số đào hoa”

Ông già – héo queo như cây kiểng còi –

Uống lời nói dối của cô gái

Như uống giọt nước thần có dược chất hồi xuân

 

Tiếc thay! những lời nói dối ta phải nghe hằng ngày

Lại là những lời nói dối không nhân ái.

(Theo Đắng và ngọt, Trang Thế Hy, NXB Trẻ, 2014, tr 49-50)

lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Gợi ý: lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2. Theo bài thơ, gió dối với chiếc là ủa như thế nào? Thái độ của là đối với gió ra sao?

Gợi ý: 

– Theo bài thơ, gió nói với chiếc lá úa: “Màu vàng của mi trong khoảnh khắc này/ Là sắc đẹp vĩnh hằng của nhan sắc mùa thu”.

– Thái độ của lá trước lời nói của gió: “vui vẻ”/ “Lá biết gió nói dối nhưng lá vẫn vui vẻ bay vèo theo gió”.

Câu 3. Anh/Chị hiểu gì về tâm trạng của ông già khi nghe lời nói dối của cô con gái?

Gợi ý:

Khi nghe lời nói dối của cô con gái, ông già cảm thấy như được “hồi xuân”, cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, như được sống lại những ngày tháng thuở thanh niên.

Câu 4. Từ bài thơ, anh/chị hãy rút ra một bài học cho bản thân mình.

Gợi ý:

– Có những “lời nói dối nhân ái” bên cạnh những lời nói dối không nhân ái. Vấn đề cốt lõi là chúng ta cần biết phân biệt chúng để tránh tổn thương bản thân.

Hoặc:

– Những “lời nói dối nhân ái” luôn cần được nói ra một cách có trách nhiệm và phù hợp với hoàn cảnh

….

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

LÀM VĂN (7,0 điểm) lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Câu 1. (2,0 điểm) lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Từ nội dung bài thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của “lời nói dối nhân ái” đối với con người trong cuộc sống.

Gợi ý:

– Giải thích ngắn gọn “lời nói dối nhân ái”: lời nói chưa đúng sự thật, một cách nói giảm nói tránh nhằm thể hiện tình cảm tốt đẹp của người nói đối với đối tượng được nói đến. (ví dụ)

– Ý nghĩa của “lời nói dối nhân ái”:

+ Tránh làm tổn thương người nghe/

đối tượng được nhận xét.

+ Thể hiện sự thấu hiểu, đồng điệu, đồng cảm, yêu thương đối với đối tượng đang được nhận xét.

+ Là động lực nâng đỡ tinh thần con người vượt lên trên khó khăn, thử thách.

+…. 

lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Câu 2. (5,0 điểm) lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết:

Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quân lại tóc, Mị với tay lấy cái vậy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mì rút thêm cái áo. A Sử hỏi:

– Mày muốn đi chơi à?

Mị không nói. A Sử cũng không hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nằm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thủng sợi đay ra trôi đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không củi, không nghiêng được đầu nữa. Trồi xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra

ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào….. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không Chó sửa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.

nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.

Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đoạn trích trên; từ đó, nhận xét sự tinh tế của nhà văn trong diễn tả cuộc sống nội tâm nhân vật.

(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.8)

lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái
lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

Gợi ý: lời nói dối nhân ái ; lời nói dối nhân ái đọc hiểu ; đọc hiểu lời nói dối nhân ái

1.Mở bài (gián tiếp) 

2. Thân bài 

2.1 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích 

2.2 Giải quyết vấn đề nghị luận

* Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích

– Sơ lược về nhân vật Mị

Diễn biến tâm trạng:

+ Hành động “nổi loạn”:

♦ Chi tiết Mị “lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” -> thắp sáng cuộc đời của chính Mị

♦ Chi tiết Mị “muốn đi chơi”, “sắp đi chơi” phản ánh sự “nổi loạn” trong ý thức của Mị. Các chi tiết Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy cái váy hoa”, “rút thêm cái áo” phản ánh sự nổi loạn trong hành động.

-> Khát khao cuộc sống tự do.

+ Khi bị A Sử trói đứng vào cột giữa nhà, Mị rơi vào trạng thái “lúc mê, lúc tỉnh”:

♦ Khi mê, hơi rượu và tiếng sáo đã dẫn Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Khi đó, lòng khao khát cuộc sống tự do, khao khát tình yêu tự do trong Mị đã hoà với tiếng sáo. Tiếng sáo là tiếng lòng của cô gái mong muốn được tự do, chủ động lựa chọn tình yêu của mình. Nhưng Mị đã là cô gái có chồng. Vậy cơn cớ gì lòng Mị vẫn bị cuốn theo tiếng sáo ấy? Chỉ có thể lí giải điều này bằng niềm khát khao cháy bỏng tình yêu tự do trong Mị.

♦ Khi tiếng sáo dẫn Mị đi theo những cuộc chơi, Mị vùng dậy nhưng những vòng dây trói lại thít chặt và cắt cứa lấy da thịt của Mị, ném trả Mị về với thực tại đau đớn: Mị đang bị chính người chồng của mình trói đứng giữa nhà trong ngày Tết. Mị khóc, nước mắt tuôn chảy trên gương mặt nhưng tay bị trói quặt phía sau nên Mị không làm thế nào mà lau đi được. Hiện thực này khiến Mị có ý nghĩ “mình không không bằng con ngựa”.

->  Mị đã nhận ra bị kịch của đời mình.

-> Tâm trạng bi kịch.

* Tiểu kết:

– Đoạn trích đã miêu tả chi tiết diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân với hai nét tâm lí nổi bật: khao khát cuộc đời tự do, khao khát tình yêu tự do; tâm trạng bi kịch.

– Tô Hoài đã thể hiện sâu sắc sự thấu hiểu, đồng cảm, yêu thương, sẻ chia với nỗi lòng, tâm trạng của nhân vật.

b. Nhận xét sự tinh tế của nhà văn trong việc diễn tả cuộc sống nội tâm.

– Nội tâm con người là một thế giới phức tạp. Để thấu hiểu, để miêu tả được chi tiết đời sống nội tâm của con người thì nhà văn ngoài sự am hiểu, ngoài sự đồng cảm cần phải có tài năng và sự tinh tế.

+ Tài tình trong cách miêu tả đồng thời hai trạng thái nửa mê nửa tỉnh của nhân vật.

c. Nhận xét, đánh giá; mở rộng, nâng cao

– Đoạn trích khắc hoạ thành công diễn biến tâm lí của nhân vật Mị đồng thời cho thấy tấm lòng, tài năng của nhà văn Tô Hoài.

– Đoạn trích góp phần làm nên thành công của thiên truyện, góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật của nhà văn.

3. Kết bài 

Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về hình tượng nhân vật đoạn trích.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *