Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Ngôi nhà của mẹ (Hữu Thỉnh); đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 8 câu hỏi tự luận đọc hiểu, 1 câu nghị luận xã hội và 1 câu nghị luận văn học về Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Đọc hiểu (3.0 điểm) Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Đọc văn bản sau Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Ngôi nhà của mẹ

(Hữu Thỉnh)

Chiếc vé tàu cũng hồi hộp như con

khi con về với mẹ

 

con lại ngồi vào chiếc chõng tre xua

nơi mẹ vẫn ngồi khâu cha thường chẻ lạt

bao xa cách lấp bằng trong chốc lát

trăm cánh rừng về dưới giọt ranh thưa

 

xin mẹ lại cho con bắt đầu đi gánh nước

gánh bao nhiêu trong mát để dành

xin mẹ lại cho con nấu bữa cơn mà không cần giấu khói

 

để con được cảm ơn ngọn lửa nhà ta

ngọn lửa biết thay con tìm lời an ủi mẹ

 

vẫn chiếc dây phơi buộc ở đuôi kèo

vẫn ở đó giờ cao hơn với mẹ

con phơi áo nghe hai đầu dây kể

thương quá những khi mưa con trai mẹ vắng nhà

 

chiến tranh đi qua mẹ con mình

hàng gạch lún giữa sân cơn mưa còn đọng nước

hôm nay con trở về nhà

chiếc vó nhện trên tường cũ vô cùng thân thuộc

 

với một người từng chịu nỗi cách xa

họ chỉ cần đi ngược con đường đã làm nên xa cách

là có thể về với mẹ được ngay

nhưng với một người lính như con

 

muốn gặp mẹ phải vượt lên phía trước

phải lách qua từng bước hiểm nghèo

ở trên đó bất ngờ con gặp mẹ

như con đang gặp mẹ bây giờ

 

bước chân con chưa kín mảnh sân nhà

phía biên giới lại những ngày súng nổ

ngôi nhà mẹ là chiếc ga bé nhỏ

chúng con đến và đi trong suốt cuộc đời mình.

1980

(Dẫn theo www.tacphammoi.net, 27/11/2013)

Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu
Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Gợi ý: Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Phong cách ngôn ngữ của văn bản: nghệ thuật/phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Gợi ý: Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: biểu cảm.

Câu 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Gợi ý: Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

Câu 4. Chỉ ra những hình ảnh gần gũi, thân thuộc nơi “ngôi nhà của mẹ” mà người con đã bồi hồi bắt gặp trong những ngày trở lại.

Gợi ý:

Những hình ảnh gần gũi, thân thuộc nơi “ngôi nhà của mẹ” mà người con đã bồi hồi bắt gặp trong những ngày trở lại: “chiếc chõng tre xưa”, “giọt ranh thưa”, “chiếc dây phơi”, “hàng gạch lún giữa sân”, “chiếc vó nhện trên tường cũ”.

Câu 5. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Chiếc vé tàu cũng hồi hộp như con

khi con về với mẹ

Gợi ý:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: nhân hóa (“Chiếc vé tàu cũng hồi hộp”).

Câu 6. Vì sao “với một người lính như con/ muốn gặp mẹ phải vượt lên phía trước”?

Gợi ý:

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người lính. Muốn “gặp mẹ”, muốn trở về gặp những người thân yêu, người lính không còn cách nào khác phải chiến đấu đến cùng với quân thù, phải vượt qua những chông gai, khó khăn, thách thức trong cuộc sống và chiến đấu (“vượt lên phía trước).

Câu 7. Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:

vẫn chiếc dây phơi buộc ở đuôi kèo

vẫn ở đó giờ cao hơn với mẹ

con phơi áo nghe hai đầu dây kể

thương quá những khi mưa con trai mẹ vắng nhà

Gợi ý:

– Đoạn thơ sử dụng điệp từ “vẫn” và phép nhân hóa (“hai đầu dây kể”).

-> Thí sinh có thể chọn một trong hai biện pháp tu từ đó để nêu tác dụng.

– Tác dụng của điệp từ “vẫn” (“vẫn chiếc dây phơi buộc ở đuôi kèo”, “vẫn ở đó”):

+ Tạo nên sự hài hòa, đăng đối cho lời tho.

+ Chỉ cái không thay đổi trong của ngôi nhà của mẹ.

– Tác dụng của phép nhân hoá (“hai đầu dây kể”):

+ Khiến hình ảnh thơ trở nên sinh động, gợi cảm.

+ Chiếc dây phơi hiện lên như chứng nhân cho nỗi buồn tủi của người mẹ khi con trai vắng nhà, mẹ không có người ríu rít ở bên, đỡ đần, sẻ chia những vui buồn thường nhật.

Câu 8. Cảm nhận của anh/chị về hai câu thơ: “ngôi nhà mẹ là chiếc ga bé nhỏ/ chúng con đến và đi trong suốt cuộc đời mình.”

Gợi ý:

– Hai câu thơ sử dụng phép so sánh (“ngôi nhà mẹ là chiếc ga bé nhỏ”). Hình ảnh “chiếc ga bé nhỏ” – chính là ngôi nhà của mẹ – khơi gợi cảm nhận về một bến đỗ bình yên, thân thuộc của người con trong suốt hành trình cuộc đời của mình.

– Khi so sánh ngôi nhà của mẹ với nhà ga, tác giả còn muốn gieo vào lòng người đọc một ấn tượng: ngôi nhà của mẹ luôn là điểm xuất phát (đi) và cũng chính là nơi trở về (đến) trong mọi hành trình của những đứa con.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 

Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu
Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

 

LÀM VĂN (7,0 điểm) Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Câu 1. (2,0 điểm) Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Từ hình ảnh ngôi nhà của mẹ trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về tầm quan trọng của cuộc sống bình yên.

Gợi ý:

Đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về tầm quan trọng của cuộc sống bình yên có thể được triển khai theo hướng:

– Cuộc sống vốn dĩ luôn chứa đựng những khó khăn, bất trắc, tai ương khiến con người cảm thấy mệt mỏi, chán chường,… khi đối diện.

– Một cuộc sống bình yên, không sóng gió sẽ giúp cân bằng lại các cảm xúc, mang lại cho chúng ta cảm giác nhẹ nhõm, an yên, bằng lặng trong tâm hồn.

Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Gợi ý: 

Cuộc sống bình yên là một món quà quý giá mà chúng ta thường không nhận ra cho đến khi nó mất đi. Trong thế giới ngày nay, nơi mà áp lực và căng thẳng thường xuyên góp mặt, cuộc sống bình yên trở nên ngày càng quý giá và cần thiết hơn bao giờ hết. Trong bình yên, con người có thể tìm thấy sự thư giãn, lòng bình tĩnh và cảm giác an toàn. Đó là thời điểm mà ta có thể dành thời gian cho bản thân, gia đình và những người thân yêu mà không lo lắng về những áp lực và lo toan của cuộc sống hàng ngày. Cuộc sống bình yên cũng là lúc mà ta có thể thấu hiểu và trân trọng những giá trị đơn giản như tình thân, tình bạn và sự kỳ diệu của cuộc sống. Nó là thời điểm để nhìn lại và đánh giá lại mình, để điều chỉnh và cải thiện mọi mặt của cuộc sống. Bình yên không chỉ là một trạng thái tinh thần mà còn là sự cân bằng và ổn định trong cuộc sống vật chất. Nó tạo điều kiện cho sự phát triển và tiến bộ của con người, từ đó tạo nên một cộng đồng và xã hội hòa bình và phồn thịnh.

Trong cái vòng xoáy của cuộc sống hiện đại, không nên lãng phí hay xem nhẹ giây phút bình yên. Bởi đó chính là nền tảng của hạnh phúc và sự thành công thực sự trong cuộc sống.

Câu 2. (5,0 điểm) Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Cảm nhận của anh/chị về hình tượng Sông Đà “trữ tình” trong thiên tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà”; từ đó, nhận xét vẻ tài hoa, uyên bác trong ngòi bút của Nguyễn Tuân.

Gợi ý: Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Bài văn cảm nhận về hình tượng Sông Đà “trữ tình”; từ đó, nhận xét vẻ tài hoa, uyên bác trong ngòi bút của Nguyễn Tuân có thể được triển khai theo hướng:

1.Mở bài Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Đất nước Việt Nam dọc dài từ địa đầu Lũng Cú đến mũi Cà Mau, dừng chân nơi đâu cũng bắt gặp cảnh trí tuyệt vời. Và thiên nhiên xinh đẹp, hữu tình luôn khơi gợi cảm hứng bất tận để những người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo nên những áng văn chương mĩ lệ. “Người lái đò Sông Đà” của  Nguyễn Tuân là một trong những áng văn như thế. Tác phẩm đã khơi gợi những rung động thẩm mĩ tuyệt đẹp qua những “trang hoa”, “tờ hoa” miêu tả vẻ đẹp “trữ tình” của một dòng sông, đồng thời phô vẻ đẹp của một ngòi bút rất mực tài hoa, uyên bác.

2. Thân bài

2.1 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích

a. Tác giả: Nguyễn Tuân

– Vị trí: Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu/xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.

– Sơ lược về đặc điểm sáng tác của Nguyễn Tuân.

+ Tài hoa, uyên bác.

+ Luôn khám phá con người và sự vật, sự việc từ góc độ văn hóa.

+ Đặc biệt yêu thích những vẻ đẹp mãnh liệt, phiền thường.

+ Ngôn ngữ linh hoạt, sắc cạnh.

+ Có sở trường ở thể loại tuỳ bút.

b. Tác phẩm: “Người lái đò Sông Đà”

– Vị trí: là một trong những sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Tuân ở giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám.

– Thể loại: tuỳ bút.

– Xuất xứ: nằm trong tập “Sông Đà”.

– Hoàn cảnh sáng tác: là thành quả tuyệt vời của một chuyến “xê dịch” lên vùng đất Tây Bắc. Ở đó, Nguyễn Tuân đã phát hiện ra chất vàng của thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu nơi này.

– Hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm: Sông Đà và người lái đò.

c. Đoạn trích: gợi tả hình tượng Sông Đà / vẻ đẹp trữ tình của sông Đà. 

Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

2.2 Giải quyết vấn đề nghị luận

a. Cảm nhận về hình tượng Sông Đà “trữ tình”

– Giải thích sơ lược từ “trữ tình”:

+ Chất chứa, chứa đựng, khơi gợi tình cảm, cảm xúc.

+ Trong tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà”, “trữ tình” là từ được Nguyễn Tuânsử dụng để gọi tên cho một nét tính cách của hình tượng Sông Đà. Theo đó, nó chỉ vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ và nét tính cách giàu tình cảm, giàu cảm xúc của dòng sông.

– Biểu hiện của nét tính cách “trữ tình” trong hình tượng Sông Đà:

+ Ngoại diện của dòng sông từ điểm nhìn trên cao:

  • Hình dáng sông Đà khi nhìn từ trên cao: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Câu văn rất dài, chỉ được ngắt bằng một dấu phẩy duy nhất nằm giữa câu đã gợi tả chiều dài bất tận của dòng sông khi nhìn bao quát từ trên cao (Nguyễn Tuân ngồi trên máy bay nhìn xuống và có cảm nhận này). Trong hình dung của nhà văn, Sông Đà lúc này hiện như một thiếu nữ miền sơn cước với áng tóc “tuôn dài tuôn dài” ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc. Phép ẩn dụ (ngầm ví dòng sông như mái tóc dài của thiếu nữ) kết hợp điệp từ “tuôn dài” đã gợi tả hình ảnh mái tóc thật suôn dài, mềm mại, tha thướt thấp thoáng trong bạt ngàn những cánh rừng Tây Bắc mùa xuân. Mái tóc ấy đẹp như một “áng” thơ, một “áng” văn và nó càng trở nên thơ mộng, càng gợi nét dịu dàng, nữ tính hơn khi nó được cài giắt trên chính nó những bông hoa ban, hoa gạo đủ sắc tím, đỏ, trắng… Qua ngòi bút của Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên như một sinh thể, một cô gái Tây Bắc với một vẻ đẹp kiều diễm nhưng rất đỗi dịu dàng, tha thướt.
  • Vẫn từ điểm nhìn trên cao, Nguyễn Tuân đã khám phá ra sự biến đổi của màu nước Sông Đà qua các mùa trong năm (mùa xuân, mùa thu): Mùa xuân, nước Sông Đà xanh màu xanh “ngọc bích” chứ không xanh “màu xanh canh hến” như nước Sông Gâm, Sông Lô. Trong khi “xanh canh hến” chỉ sắc xanh đục, lờ lờ pha lẫn sắc xanh và trắng thì “xanh ngọc bích” lại gợi tả sắc nước trong veo, thanh quý, ngọt lành. Vậy nên, trong cảm nhận của Nguyễn Tuân, nước Sông Đà mùa xuân là làn nước trong trẻo, ngọt mát đến độ có thể khum hai bàn tay, vục nước lên mà uống ngay được. Mùa thu, nước Sông Đà “lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì”. Theo đó, nước Sông Đà mùa thu lại hiện lên với sắc đỏ giận dữ như con người.

Dòng sông chợt nhiên trở thành một sinh thể sống động không chỉ bởi sắc diện (“da mặt”) mà còn bởi cảm xúc. tính cách (“giận dữ”). Chính cách gợi tả sắc màu gắn liền với cảm xúc, tâm trạng con người như vậy đã giúp Nguyễn Tuân có thể khắc hoạ tình tượng Sông Đà “trữ tình giàu tình cảm, cảm xúc/có đời sống nội tâm sống động.

+ Sông Đà – một “cố nhân”:

  • “Cố nhân”: người cũ, người xưa; tri âm, tri kỉ, là người mà mình rất yêu quý, trân trọng, vẫn rất thấu hiểu dù đã lâu không gặp lại. Khi coi Sông Đà là “cố nhân”, Nguyễn Tuân muốn nói đến một người bạn cũ, lâu không gặp nhưng vẫn rất thấu hiểu tính cách người bạn ấy. Và bởi lâu không gặp, nên khi gặp lại dòng sông – người bạn cũ, nhân vật trữ tình “tôi” – tác giả đã “vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”; gặp lại Sông Đà lúc này không khác nào gặp lại “cố nhân”. Khi đã coi Sông Đà là cố nhân, nhân vật trữ tình “tôi” đã rất thấu hiểu tính cách của Sông Đà. Với người bạn này, “tôi” luôn biết đó là một người bạn hết sức đỏng đảnh, “lắm bệnh lắm chứng”, khó chiều. Lúc thì “dịu dàng” nhưng khi lại “bẳn tính và gắt gỏng thác lũ” ngay được. Tất cả các từ ngữ “dịu dàng”, “bẳn tính”, “gắt gỏng” đã cho thấy những nét tính cách có phần trái ngược nhau nhưng lại đồng thời đồng hiện trong chính nhân vật. Theo đó, Sông Đà hiện lên như một con người với tính cách đa dạng, phức tạp, với đời sống nội tâm cực kì phong phú. Nhân vật trữ tình “tôi”, bởi thấu hiểu nên chẳng khi nào giận hờn vẻ đồng đảnh, tính cách khó chiều của người bạn tri âm, tri kỉ.

+ Vẻ đẹp của khung cảnh đôi bờ biển bãi: Ấn tượng bao trùm, cảm giác choán ngợp tâm hồn người đọc ở đoạn này chính là vẻ bình yên. Không gian “lặng tờ”, yên ắng của đôi bờ biển bãi. Khung cảnh hoang sơ, thanh tĩnh, thơ mộng của hai bên bờ sông: nương ngô đang nhú những lá ngô non đầu mùa, những vạt cỏ gianh còn đẫm sương đêm, đàn hươu lặng lẽ cúi đầu ngốn những búp cỏ non… Khung cảnh tĩnh lặng đến mức người khách Sông Đà chợt thèm được giật mình bởi tiếng còi của chuyến xe lửa đi qua; tĩnh lặng và bình yên đến mức nhà văn còn tưởng tượng đàn hươu kia khi nhìn thấy vị khách Sông Đà mà chúng chẳng buồn giật mình, hoảng sợ. Để gia tăng thêm cho sự tĩnh lặng, yên ắng của khung cảnh, Nguyễn Tuân còn lấy động tả tĩnh thông qua chi tiết: “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi”. Tiếng cá đập nước không khiến cho khung cảnh thêm chút náo động nào, ngược lại nó càng tô đậm thêm cho sự thanh tĩnh của không gian sông nước. Tất cả gợi lên vẻ đẹp hoang sơ, lặng tờ, thơ mộng, lãng mạn của khung cảnh đôi bờ biền bãi, góp phần làm nổi bật cho vẻ đẹp “trữ tình” của dòng sông.

b. Nhận xét vẻ tài hoa, uyên bác trong ngòi bút của Nguyễn Tuân

– Vẻ tài hoa, uyên bác trong ngòi bút của Nguyễn Tuân được thể hiện trong đoạn trích:

+ Tài hoa: Tài năng điệu nghệ trong cách viết của nhà văn. Biểu hiện:

♦ Dùng từ ngữ linh hoạt, sắc cạnh, giàu sắc thái gợi hình biểu cảm.

♦ Viết câu văn linh hoạt, dài ngắn đan xen; nhịp điệu phong phú.

♦ Vận dụng thành công các biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh);…

+ Uyên bác: đem những hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực trong đời sống vào trang văn (khoa học kĩ thuật, khoa học địa lí, điện ảnh,…)

– Ý nghĩa:

+ Mang lại vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn cho trang văn của Nguyễn Tuân.

+ Góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.

+ Góp phần làm nên vẻ đẹp cho những áng văn chương viết về Sông Đà nói riêng và những dòng sông khác của quê hương đất nước Việt Nam.

c. Nhận xét, đánh giá; mở rộng, nâng cao

– Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công một nét tính cách đặc trưng của Sông Đà: “trữ tình”. Để khắc họa tính cách này, nhà văn đã tiếp tục sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, đồng thời kết hợp thành công các phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm nhằm gợi tả vẻ đẹp nên thơ, lãng mạn của dòng sông.

– Thông qua hình tượng Sông Đà, nhà văn đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc về dòng sông, qua đó bộc lộ kín đáo tình yêu dành cho dòng sông của quê hương đất nước.

3. Kết bài Ngôi nhà của mẹ; đọc hiểu Ngôi nhà của mẹ ; ngôi nhà của mẹ đọc hiểu

Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về hình tượng Sông Đà “trữ tình”.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *