Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn tập đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn thi đặc trưng thể loại chèo tuồng (12 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề: đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn tập đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn thi đặc trưng thể loại chèo tuồng
Đọc hiểu (6.0 điểm) đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn tập đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn thi đặc trưng thể loại chèo tuồng
ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHÈO TUỒNG
Lựa chọn đáp án đúng: đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn tập đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn thi đặc trưng thể loại chèo tuồng
Câu 1.
Chèo được xếp vào loại hình nghệ thuật nào sau đây?
- Tự sự dân gian.
- Trữ tình dân gian.
- Sân khấu dân gian.
- Câu nói dân gian.
Câu 2.
Dòng nào nói lên đặc điểm của nghệ thuật chèo?
- Nghệ thuật chuyên biệt, có sự phối hợp giữa nói, hát, múa với các đạo cụ.
- Nghệ thuật tổng hợp, có sự phối hợp giữa nói, hát, múa với các đạo cụ.
- Nghệ thuật tổng hợp, có sự phối hợp giữa múa với sự hỗ trợ của các đạo cụ.
- Nghệ thuật tổng hợp, có sự phối hợp giữa múa với các đạo cụ, nhạc khí.
Câu 3.
Nhân vật trong chèo thường có những loại vai chính nào?
- Vai Đào, vai Sinh, vai Lão, vai Mụ, vai Hề.
- Vai Đào, vai Sinh, vai Lão.
- Vai Đào, vai Mụ, vai Lão, vai Sinh.
- Vai Đào, vai Sinh, vai Lão, vai Hề.
Câu 4.
Lời thoại đóng vai trò như thế nào trong chèo?
- Dẫn dắt nhân vật, diễn tả hành động, khắc họa bối cảnh.
- Kể chuyện, dẫn dắt xung đột, diễn tả hành động, quan điểm, tình cảm.
- Có vai trò tạo nên tính hấp dẫn của tác phẩm, thể hiện cảm xúc của tác giả.
- Có vai trò tạo nên xung đột cho tác phẩm, thể hiện quan điểm của tác giả.
Câu 5.
Có những lời thoại nào trong chèo?
- Đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
- Đối thoại, độc thoại, hội thoại
- Độc thoại, bàng thoại, hội thoại.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm, bàng thoại.
Câu 6.
Lời nhân vật nói với khán giả trong nghệ thuật chèo được gọi là:
- Độc thoại.
- Đối thoại.
- Bàng thoại.
- Hội thoại giữa nhân vật với khán giả.
Câu 7.
Tuồng được chia thành những loại nào?
- Tuồng hài và tuồng bi.
- Tuồng cung đình và tuồng hài.
- Tuồng cung đình và tuồng bình dân.
- Tuồng hài và tuồng đồ.
Câu 8.
“Viết về đề tài sinh hoạt, lấy tiếng cười để phản ánh hiện thực xã hội, có cốt truyện phong phú, gần gũi với cuộc sống bình dân xưa” thuộc loại tuồng nào?
- Tuồng cung đình
- Tuồng cung đình và tuồng hài.
- Tuồng hài.
- Tuồng hài và tuồng đồ.
Câu 9.
Đề tài mà tuồng cung đình thường đề cập đến là ?
- Đề tài sinh hoạt, lấy tiếng cười để phản ánh hiện thực xã hội
- Đề tài cuộc sống thường ngày của vương triều.
- Đề tài trung với vua, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
- Đề tài trung với vua, đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ vương triều.
Câu 10.
Lời thoại trong tuồng có đặc điểm gì?
- Dưới hình thức nói, ngâm hoặc hát và chủ yếu là văn vần.
- Dưới hình thức nói.
- Dưới hình thức ngâm hoặc hát.
- Dưới hình thức hát.
Câu 11.
Đâu là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo và làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt động biểu diễn?
- Chỉ dẫn sân khấu.
- Tích trò.
- Lời hát.
- Điệu múa.
Câu 12.
Tích truyện trong chèo thường được khai thác từ đâu?
- Truyện viễn tưởng.
- Truyện cổ tích và truyện Nôm.
- Truyện truyền thuyết.
- Truyện lịch sử.
Gợi ý trả lời:
Lựa chọn đáp án đúng đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn tập đặc trưng thể loại chèo tuồng ; ôn thi đặc trưng thể loại chèo tuồng
Câu 1. C Sân khấu dân gian.
Câu 2. B . Vai Đào, vai Sinh, vai Lão.
Câu 3. A Dẫn dắt nhân vật, diễn tả hành động, khắc họa bối cảnh.
Câu 4. B Kể chuyện, dẫn dắt xung đột, diễn tả hành động, quan điểm, tình cảm
Câu 5. A Đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
Câu 6. C Bàng thoại.
Câu 7. B Tuồng cung đình và tuồng hài.
Câu 8. C Tuồng hài.
Câu 9. D Đề tài trung với vua, đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ vương triều.
Câu 10. A Dưới hình thức nói, ngâm hoặc hát và chủ yếu là văn vần.
Câu 11. B Tích trò.
Câu 12. B Truyện cổ tích và truyện Nôm.