Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề 1 – Ngữ Văn 10 : đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Đọc hiểu (6.0 điểm) đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI SỬ THI
Lựa chọn đáp án đúng: đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Câu 1. đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Dòng nào sau đây ghi đúng khái niệm của sử thi?
- Tác phẩm tự sự có quy mô lớn (văn vần/văn xuôi) phản ánh những hình tượng hào hùng, kì vĩ để kể về sự kiện lớn diễn ra trong cộng đồng cư dân cổ đại.
- Là thể loại tự sự dân gian phản ánh những sự kiện lớn liên quan đến lịch sử hình thành và xây dựng cộng đồng.
- Tự sự dân gian thể hiện nhận thức và niềm tin vào hình tượng hào hùng, kì vĩ, về sự kiện lớn diễn ra trong cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
- Là những câu chuyện cổ gửi gắm khát vọng giải thích và ước mơ chinh phục thế giới tự nhiên của con người từ xa xưa.
Câu 2. đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Những nội dung nào KHÔNG được phản ánh trong sử thi là?
- Những sự kiện, biến cố lớn liên quan đến lịch sử hình thành vũ trụ, con người.
- Sự kiện liên quan đến phát kiến quan trọng, thành tựu văn hóa nguyên thủy.
- Khát vọng giải thích các mối quan hệ xã hội nảy sinh và ngày càng đa dạng giữa con người với người khác và cộng đồng.
- Những sự kiện, biến cố lớn lao trong quá trình chiến đấu bảo vệ cộng đồng, khẳng định uy danh của người đứng đầu cộng đồng.
Câu 3. đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Nội dung nào khu biệt sử thi với các thể loại truyện dân gian khác?
- Thần thánh hóa tự nhiên và các anh hùng cộng đồng.
- Lý tưởng hóa và huyền thoại hóa thần linh, hiện tượng xã hội.
- Thần linh hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
- Tính lí tưởng: thời đại anh hùng với sức mạnh tập thể, vượt qua mọi khó khăn thử thách để phát triển.
Câu 4. đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Đặc điểm không gian, thời gian trong sử thi có gì nổi bật?
- Không gian rộng lớn, thời gian không xác định, trải dài.
- Không gian mở ra theo cuộc phiêu lưu của người anh hùng, thời gian thuộc về quá khứ của cộng đồng người cổ đại
- Không gian vũ trụ nguyên sơ, thời gian quá khứ “một đi không trở lại”.
- Không gian cuộc phiêu lưu của người anh hùng, thời gian vũ trụ vĩnh hằng.
Câu 5.
Nhân vật chính trong sử thi có điểm gì nổi bật?
- Là người anh hùng tập trung sức mạnh của cộng đồng, khát vọng về một trật tự xã hội hài hòa, thống nhất, chung một cội nguồn.
- Là người anh hùng hội tụ sức mạnh của xã hội, lập nhiều chiến công, kỳ tích.
- Là những vị thần tiêu biểu cho khát vọng và ý chí con người và những vị thần bảo trợ cho sự phát triển của cộng đồng.
- Là những người anh hùng có sức mạnh tựa thần linh, lập chiến công lừng lẫy.
Câu 6.
Cốt truyện, sự việc sử thi tập trung xoay quanh:
- Gồm các hành động dũng cảm, lập chiến công của người anh hùng cộng đồng.
- Xoay quanh hoạt động chinh phục thế giới tự nhiên và xã hội của con người.
- Tổ chức theo quan hệ xung đột giữa con người với thần quyền, cộng đồng, xoay quanh kì tích của nhân vật chính.
- Gồm các hoạt động sáng tạo thế giới, giá trị văn hóa của con người cổ đại.
Câu 7.
Đặc sắc nghệ thuật nào KHÔNG đúng với thể loại sử thi:
- Không dùng các chi tiết kì ảo, có thực hướng vào của chiến công anh hùng.
- Không gian, thời gian mang tính quan niệm, phi hiện thực.
- Xây dựng hình tượng lí tưởng hóa, mang vẻ đẹp kì vĩ của tự nhiên, vũ trụ.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, sử dụng phép phóng đại, khoa trương.
Câu 8.
Tư duy nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng sử thi:
- Tư duy hồn nhiên, ấu trĩ đặt các vị thần sánh với chiều kích của vũ trụ.
- Khắc họa người anh hùng rõ nét tâm lí, tính cách, hành động phi thường.
- Tư duy tôn sùng, bái vọng người anh hùng như các vị thần linh.
- Vẻ đẹp được lí tưởng hóa, vũ trụ hóa phản ánh lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Phản ánh quá trình lịch sử khai phá và xây dựng cộng đồng.
Câu 9.
Sau khi đọc hiểu sử thi, người đọc cần:
- Tra cứu để hiểu thêm về bối cảnh hiện thực, vấn đề mà văn bản đề cập tới.
- Trải nghiệm hoạt động mà người cổ sơ đề cập và thể hiện trong văn bản.
- Biết liên hệ, kết nối giá trị đạo đức, văn hóa với thực tiễn cuộc sống, từ đó biết điều chỉnh nhận thức của bản thân.
- Hình dung, tưởng tượng để học theo cách suy nghĩ, của người xưa.
Câu 10.
Sử thi có ý nghĩa như thế nào đối với người học/người đọc hôm nay?
- Nhận thức về khát vọng về một cộng đồng bình yên phồn thịnh.
- Nhận thức về xã hội trong quá khứ, giá trị văn hóa của con người cổ đại.
- Hiểu thêm và trân trọng những kỳ tích trong cuộc sống và con người cổ sơ.
- Nhận thức về khát vọng hòa hợp cộng đồng của con người cổ sơ để điều chỉnh bản thân mình giống với cách thể hiện trong văn bản.
Gợi ý trả lời:
Lựa chọn đáp án đúng đặc trưng thể loại sử thi ; ôn tập đặc trưng thể loại sử thi ; ôn thi đặc trưng thể loại sử thi
Câu 1. A Tác phẩm tự sự có quy mô lớn (văn vần/văn xuôi) phản ánh những hình tượng hào hùng, kì vĩ để kể về sự kiện lớn diễn ra trong cộng đồng cư dân cổ đại.
Câu 2. C Khát vọng giải thích các mối quan hệ xã hội nảy sinh và ngày càng đa dạng giữa con người với người khác và cộng đồng.
Câu 3. D Tính lí tưởng: thời đại anh hùng với sức mạnh tập thể, vượt qua mọi khó khăn thử thách để phát triển.
Câu 4. B Không gian mở ra theo cuộc phiêu lưu của người anh hùng, thời gian thuộc về quá khứ của cộng đồng người cổ đại
Câu 5. A Là người anh hùng tập trung sức mạnh của cộng đồng, khát vọng về một trật tự xã hội hài hòa, thống nhất, chung một cội nguồn.
Câu 6. C Tổ chức theo quan hệ xung đột giữa con người với thần quyền, cộng đồng, xoay quanh kì tích của nhân vật chính.
Câu 7. D Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, sử dụng phép phóng đại, khoa trương.
Câu 8. D Vẻ đẹp được lí tưởng hóa, vũ trụ hóa phản ánh lịch sử trọng đại của dân tộc.
Câu 9. C Biết liên hệ, kết nối giá trị đạo đức, văn hóa với thực tiễn cuộc sống, từ đó biết điều chỉnh nhận thức của bản thân.
Câu 10. A Nhận thức về khát vọng về một cộng đồng bình yên phồn thịnh.