Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu  (14 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề : Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Đọc hiểu (6.0 điểm) Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

SƠN HẬU

(Trích Hồi III)

Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu
Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Đọc tóm tắt vở tuồng “Sơn Hậu” dưới đây để làm cơ sở khám phá trích đoạn: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Vua Tề nằm mộng thấy điềm lành, cho Phàn Phụng Cơ, con gái Phàn Định Công vào cung phong chức Tây cung thứ hậu. Nhà vua cử cha con Phàn Định Công cùng Đổng Kim Lân dựa vào để khôi phục triều Tề. Thứ hậu Phàn Phụng Cơ được vua yêu sủng nên bà chánh cung Tạ Ngọc ghen ghét. Tề vương lâm bệnh nặng, chánh cung cùng anh em ruột Thái sư Tạ Thiên Lăng lập mưu chiếm ngôi báu. Thấy thế, Đổng Kim Lân và Khương Linh Tá giả vờ hàng chúng để tìm thời cơ khôi phục triều Tề.

Vua Tề băng hà, Thiên Lăng chiếm ngôi. Khi ấy, Thứ hậu có thai, Thiên Lăng muốn giết bà cho tiệt nòi họ Tề. Nhờ có quan Thái giám Lê Tử Thành và bà Tam cung Nguyệt Hạo chị của Tạ Thiên Lăng xin hoãn lại để cho Thứ hậu sinh đẻ, tránh lời ca thán của thiên hạ nên âm mưu của Thiên Lăng chưa được thực hiện. Lại có những trung thần như Khương Đình Tá, Đổng Kim Lân nên bà Nguyệt Hạo sắp đặt cho Thứ hậu trốn đi. Được tin, Tạ Đình Ôn đuổi theo giết được Linh Tá. Hồn Linh Tá hiện thành ngọn đèn đưa Kim Lân qua ải. Kim Lân đến thành Sơn Hậu gặp Phàn Diệm là con Phàn Định Công. Còn Thứ hậu trên đường đi lánh nạn lại gặp bà Nguyệt Hạo đang tu ở một ngôi chùa. Hai bà đi lễ chùa bị một ác tăng định cưỡng hiếp. Kim Lân và Phàn Diệm lên Tây Sơn đã kịp thời cứu họ.

Ôn Đình bắt mẹ Kim Lân treo lên hòng bức Kim Lân đầu hàng. Được Phàn Diệm cầu cứu, bà Nguyệt Hạo cho treo bà lên để Ôn Đình thương chị mà tha cho mẹ Kim Lân. Do âm mưu của mình không thành, Ôn Đình lại khiêu chiến. Hồn Linh Tá hiện lên chém đầu Ôn Đình, còn Phàn Diệu chém được Lôi Phong. Thiên Lăng thấy nguy bỏ chạy lên chùa. Bà Nguyệt Hạo xin Kim Lân tha không giết em mình. Trừ xong họ Tạ, Kim Lân tôn Hoàng tử Thứ hậu lên ngôi, khôi phục nhà Tề.

Trích đoạn dưới đây thuộc hồi III của vở tuồng “Sơn Hậu” tái hiện cảnh Đình Ôn cởi trói cho Đổng Mẫu, yêu cầu bà viết thư dụ con trai ra hàng. Nhưng Đổng Mẫu vạch trần âm mưu quỷ quyệt của bọn phản nghịch, khuyên con Kim Lân giữ vững ý chí.

Đọc văn bản sau: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

ĐỔNG MẪU: (Nói)

Thấy nói bừng bừng lửa dậy

Nghe thôi sùng sục dầu sôi

(Tao hỏi, quải tai(1) mà nghe. Có phải?)

Ông cha mi hưởng lộc Tề quân(2)

Anh em gã cướp ngôi Thiện đế

(Mi có học mà!)

Kìa Đường thất Hoàng Sào khởi ngụy, chết chẳng toàn thi

Nọ Hán gia Vương Mãng khi quân, tử vô táng địa(3)…

(Có phải chăng?)

Huống con mụ(4); Hiển nhân(5) xử thế

Minh tiết bảo thân (6)

Đâu theo đảng gian thần

Mà đầu loài sung nịnh.

ÔN ĐÌNH: (Nói)

Chuyển lôi đình chi nộ (7)

Phấn tích lịch cho oai(8)

(Quân!)

Truyền gia hình lão mẫu thượng đài

Hiệu phí báo Kim Lân xuất trận(9)

KIM LÂN: (Nói)

Cửa thành còn nghiêm cẩn

Sao nhà gã vọng ngôn?

Hiệu nhà người phi báo tỏ tường

Ta xuất trận chăng không xuất trận (10).

LÔI NHƯỢC: (Nói)

 (Bớ anh Năm, Kim Lân hắn qua đó!)

ÔN ĐÌNH: (Nói)

(Bớ Kim Lân ta hỏi)

Vả ngươi là danh tướng

Sao không biết vận thời?

KIM LÂN: (Nói)

(Nay ta của đại binh về lấy cơ nghiệp Tề triều, mà không biết vận thời là mần răng?)

ỔN ĐÌNH: (Nói)

(Đã biết người đại binh phục nghiệm cho Tề đó chốc, nhưng mà việc chẳng qua tại trời)

Trời khiến mất Tề triều

Đất đang hưng(11) họ Tạ.

Nếu ngươi không cải quá

Ắt bất cập phệ tê(12)

(Nói giấu chi người)

Vả mẹ ngươi ta đã bắt về

Khá quy thuận cho toàn mẫu tử.

KIM LÂN: (Nói)

Mặt nhìn tường tận

Thân lạc mã yên(13)

Cả tiếng kêu, kìa hỡi từ thân

Hà do bị tặc thàn hãm tróc(14) (mẹ ôi).

ĐỔNG MẪU: (Nói)

(Bớ con!)

Con đừng buông tiếng khóc

Mẹ gẫm ý nực cười

Vả Ôn Đình là tướng bất tài

Bắt đặng mẹ nó mừng da diết

Ấy là mưu Gia Cát?

Ấy là kế Tử Phòng? (15)

(Bớ Đình, Nhược)

Có tài thơi lược hổ thao long(16)

Khá ra sức đề thương khóa mã(17)

(Mà đánh với con tao)

Có chi mà đóng cửa

Đội mũ đứng trong nhà

Mãnh mẹ chi bắt đặng mụ già,

Đem ra làm bia đỡ đạn?

(Bớ con)

Mẹ dù về chín suối

Danh tiết để ngàn thu

Hằng khuyên con bền chí trượng phu

Sao vậy cũng đừng đầu giặc Tạ.

KIM LÂN: (Nói)

(Dạ, trăm lạy mẹ, sá đỗi: loài côn trùng do trị phụ mẫu chi tình thay; huống chi, nhân sinh vạn vật tối linh, hà nhẫn khí sinh thành chi đại nghĩa.(18))

Con dù bỏ mẹ

Sao phải đạo con

Chân đạp vuông đầu hãy đội tròn

Mất thảo ấy sao rằng hiếu tử (19)?

ĐỔNG MẪU: (Nói)

(Con!)

Trượng phu đừng thoái chí

Thoái chí bất trượng phu

Con hãy ngay cùng nước cùng vua

Ấy là thảo với cha với mẹ

Hãy phò an nghiệp chúa

Cho rạng tiết nhân thần

Lấy chữ trung chữ hiếu con cân.

(Có phải)

Chữ trung ấy nặng hơn chữ hiếu (đó con).

ỔN ĐÌNH: (Nói)

Tẫn kê tác quái

Thị tử như du(20)

(Quân!)

Lệnh truyền lấy cỏ kho

Bỏ lên gián kíp đốt.

KIM LÂN: (Nói)

Thống thiết! Thống thiết!

Mẫu thân! Mẫu thân!

(Trăm lạy hai tướng quân)

Xin thư tay cho mỗ lời phân,

Phương khứ tựu cho minh sẽ quyết(21)

ĐỔNG MẪU: (Nói)

(Bớ con! Đừng có khóc như mẹ nay)

Minh đặng lửa dường như tắm mát

Dưới suối vàng giấc điệp còn êm(22)

Mừng thay danh mẹ đặng thơm

Toại bấy tiết già thêm rạng.

 (Con thương mẹ lắm phải a? Như mẹ nay)

Nắm cốt tàn con tưởng,

Cao hơn đạo vua tôi (hay sao?).

KIM LÂN: (Nói)

(Trăm lạy, ngàn lạy nhị vị tướng quân)

Thập niên sự chủ, trung tắc tận trung chỉ đạo

Sổ tải vong thân, hiếu vi thất hiếu chi danh(23),

(Trăm lạy mẹ, con cam chịu tội cùng mẹ. Dám khuyên nhị tướng quân.)

Xin quy thuận Tạ thành(24)

Miễn tương tàn cốt nhục.

ĐỔNG MẪU: (Nói)

 (Bớ Kim Lân! Để tao chết thời mi hãy đầu Tạ tặc.)

Vái tứ vị thánh mẫu

Xin linh ứng thượng thành(25)

(Như đời xưa)

Mẹ Diêu Kì với mẹ Sầm Bành,

Mẹ Từ Thứ, mẹ ngươi Tô Định(26).

Như bốn ấy là gương tiên thánh,

Để soi cho những kẻ hậu lai

Tôi chẳng qua một gái học đòi

Có linh ứng đem già theo với.

ỔN ĐÌNH: (Nói)

(Quân!)

Lời mụ còn khảng khái

Truyền cứ phép gia hình.

KIM LÂN: (Nói)

Thống thiết! Thống thiết!

Từ thân! Từ thân!

(“Tuồng cổ” do Hoàng Châu Ký sưu tầm, giới thiệu, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1978)

—–

Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Chú thích: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

(1) Quải tại: dỏng tai, vểnh tai

(2) Tề quân: vua Tề

(3) Đường thất: nhà Đường; thi: xác (chết); khi quân: dối vua, làm trái lệnh vua; tử tô táng địa: chết không có đất chôn. Câu này có ý nghĩa: Kìa Hoàng Sào thời Đường nổi lên làm giặc, chết không giữ được thân xác toàn vẹn; nọ Vương Mãng thời Hán dối vua nên khi chết không có đất chôn.

(4) Mụ: bà; con mụ: con của bà; hiển nhân: người có học thức được nhiều người biết đến.

(5) Minh tiết bảo thân: giữ thân mình bằng khí tiết rõ ràng,

(6) Lôi đình chi nộ: cơn giận dữ như sấm sét.

(7) Phấn tích lịch chi oai: làm cho uy như sét đánh nổi dậy.

(8) Nghĩa của hai câu này: truyền xử tội bà mẹ Kim Lân, lệnh cho quân báo gấp Kim Lân ra trận.

(9) Nghĩa 4 câu này: cửa thành đóng nghiêm ngặt, lệnh cho quân báo gấp Kim Lân ra trận.

(10) Hưng: làm cho hưng thịnh.

(11) Cải quá: sửa chữa sai lầm; Bất cập phê tê: không kịp cắt rốn. Ý của hai câu này: Nếu người không biết sửa những sai lầm thì không kịp hối hận.

(12) Thân lạc mã yên: thân người rơi từ yên ngựa xuống.

(13) Từ thân: mẹ hiền.

(14) Câu này có nghĩa: Vì cớ gì bị bọn bề tôi làm giặc kia bắt.

(15) Tử Phòng: Trương Lương, quân sư tài giỏi của Lưu Bang thời Hán – Sở tranh hùng.

(16) Lao thược thao long: thao lược như rồng, hổ. Ý nói tài quân sự.

(17) Đề thương khóa mã: cầm thương, lên ngựa; ý nói cầm vũ khí, lên ngựa để đánh nhau.

(18) Cả câu này có nghĩa là: loài sâu bọ còn biết đến tình cha mẹ, huống chi con người là loài linh thiêng nhất của vạn vật sao nỡ bỏ nghĩa lớn sinh thành (của cha mẹ).

(19) Ý 2 câu này: chân đạp đất, mất chữ “thảo” ấy, sao nói được rằng mình là người con có hiếu?

(20) Ý 2 câu này gà mái làm điều quái gở, coi cái chết (nhẹ nhàng) như đi chơi. Gà mái ở đây chỉ Đổng Mẫu.

(21) Xin hãy dừng tay cho tôi nói đôi lời, hãy bỏ việc (thiêu mẹ tôi) rồi tôi sẽ quyết định.

(22) Thân mẹ bị lửa thiêu dường như tắm mát, chết dưới suối vàng (như) giấc ngủ êm đềm.

(23) Mười năm thờ vua giữ trọn đạo trung; mấy năm xa mẹ mang tiếng kẻ bất hiếu.

(24) Tạ thành: thành của họ Tạ.

(25) Nghĩa câu này: xin linh ứng (bằng cách hiện lên) ở trên thành.

(26) Tô Định là tấm gương tiêu biểu cho các bà mẹ hi sinh thân mình để con giữ trọn chữ trung.

—-

Lựa chọn đáp án đúng: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Câu 1.

Đâu là xung đột chính trong trích đoạn trên?

  1. Giữa Thiện và Ác.
  2. Giữa tốt và xấu.
  3. Giữa phe trung (Đổng Mẫu, Kim Lân) với nghịch tặc (Ôn Đình, Lôi Nhược).
  4. Giữa phe trung (Đổng Mẫu, Lôi Nhược) với nghịch tặc (Ôn Đình, Kim Lân).

Câu 2.

Lời thoại chủ yếu được sử dụng trong trích đoạn trên là?

  1. Độc thoại.
  2. Đối thoại.
  3. Bàng thoại.
  4. Hội thoại.

Câu 3.

Mối quan hệ giữa Đổng Mẫu và Kim Lân là?

  1. Mẹ – con.
  2. Trên – dưới.
  3. Chủ – tớ.
  4. Chính nghĩa – phi nghĩa.

Câu 4.

Đối thoại nào có nhiều lượt thoại nhất xuất hiện trong trích đoạn trên?

  1. Đối thoại giữa Ôn Đình và Lôi Nhược.
  2. Đối thoại giữa Lôi Nhược và Kim Lân.
  3. Đối thoại giữa Đổng Mẫu và Kim Lân.
  4. Đối thoại giữa Ôn Đình và Hồ Bốn.

Câu 5.

Yếu tố nào KHÔNG là căn cứ để xác định trích đoạn thuộc tuồng cung đình?

  1. Viết về đề tài trung với vua, bảo vệ vương triều.
  2. Mâu thuẫn quyết liệt căng thẳng giữa hai phe: trung – nịnh.
  3. Âm hưởng bi tráng.
  4. Dùng tiếng cười để đả kích thói hư tật xấu trong xã hội.

Câu 6.

Sự việc nào khắc họa rõ nét nhân vật chính và chủ đề của tác phẩm?

  1. Ôn Đình “bắt hổ mẹ cầm tù hổ con” để Đổng Mẫu khuất phục Kim Lân.
  2. Thiên Lăng trói bắt Đổng Mẫu để nộp cho Tạ Đình Ôn.
  3. Đình Ôn cởi trói cho Đổng Mẫu, yêu cầu bà viết thư dụ con trai ra hàng.
  4. Đổng Mẫu vạch trần âm mưu bọn phản nghịch, khuyên con giữ vững ý chí.

Câu 7.

Cảm xúc của Đổng Mẫu khi Đình Ôn yêu cầu bà viết thư dụ con trai Kim Lân ra hàng?

  1. Vô cùng căm phẫn.
  2. Lo lắng.
  3. Hoảng sợ.
  4. Buồn rầu.

Câu 8.

Vì sao Đổng Mẫu lại nhắc đến Hoàng Sào, Vương Mãng khi nói với Đình Ôn?

  1. Vì coi Đình Ôn là “kẻ có học” nên bà lấy gian thần trong sử sách để răn đe.
  2. Vì coi Đình Ôn là “kẻ vô học” nên lấy gương gian thần trong sách để răn đe.
  3. Vì Đổng Mẫu hiểu biết rộng nên bà dùng điển cố trong sử sách.
  4. Vì Đổng Mẫu hay dùng ngôn ngữ đời thường nên cần lấy trong sử sách.

Câu 9.

Lời dặn của Đổng Mẫu với con trai: “Mẹ dù về chín suối/Danh tiết để ngàn thu/ Hằng khuyên con bền chí trượng phu/ Sao vậy cũng đừng đầu giặc Tạ” cho thấy vẻ đẹp nào của Đổng Mẫu?

  1. Dũng khí lẫm liệt trước kẻ tử thù, luôn đặt chữ trung làm đầu.
  2. Người mẹ xót xa cho hoàn cảnh của con.
  3. Dám vạch trần bộ mặt kẻ thù.
  4. Người phụ nữ có ý chí sắt đá.

Câu 10.

“Con dù bỏ mẹ/Sao phải đạo con/ Chân đạp vuông đầu hãy đội tròn/ Mất thảo ấy sao rằng hiếu tử” cho thấy vẻ đẹp của Kim Lân?

  1. Người con hiếu thảo, coi trọng đạo hiếu.
  2. Người con khảng khái, dũng khí.
  3. Người con luôn ngoan ngoãn vâng lời mẹ.
  4. Người con biết nén đau thương vì mẹ.

Câu 11.

“Bớ con! Đừng có khóc như mẹ nay/ Minh đặng lửa dường như tắm mát” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

  1. Ẩn dụ
  2. Nói quá
  3. Hoán dụ.
  4. So sánh

Câu 12.

Cách Đổng Mẫu gọi Ôn Đình là “mi, gã” thể hiện thái độ gì của Đổng Mẫu?

  1. Xuồng xã.
  2. Khinh bỉ.
  3. Tôn kính.
  4. Thân quen.

Trả lời câu hỏi sau: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Câu 13.

Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn trên. Trả lời trong một đoạn văn khoảng 6-8 dòng.

Câu 14.

Trích đoạn đã giúp em nhận thức và hình dung như thế nào về bối cảnh văn hóa và bức tranh xã hội Việt Nam.

 

Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu
Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Gợi ý trả lời:

Lựa chọn đáp án đúng Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Câu 1. C Giữa phe trung (Đổng Mẫu, Kim Lân) với nghịch tặc (Ôn Đình, Lôi Nhược).

Câu 2. B Đối thoại.

Câu 3. A Mẹ – con.

Câu 4. C Đối thoại giữa Đổng Mẫu và Kim Lân.

Câu 5. D Dùng tiếng cười để đả kích thói hư tật xấu trong xã hội.

Câu 6. D Đổng Mẫu vạch trần âm mưu bọn phản nghịch, khuyên con giữ vững ý chí.

Câu 7. A Vô cùng căm phẫn.

Câu 8. A Vì coi Đình Ôn là “kẻ có học” nên bà lấy gian thần trong sử sách để răn đe.

Câu 9. A Dũng khí lẫm liệt trước kẻ tử thù, luôn đặt chữ trung làm đầu.

Câu 10. A Người con hiếu thảo, coi trọng đạo hiếu.

Câu 11. D So sánh

Câu 12. B Khinh bỉ.

Trả lời câu hỏi sau: Sơn Hậu ; tuồng sơn hậu ;  trắc nghiệm tuồng sơn hậu ; đọc hiểu tuồng sơn hậu

Câu 13.

– Tham khảo gợi ý sau:

+ Vẻ đẹp của người phụ nữ lẫm liệt, uy nghi, quyết thủ nghĩa xả thân.

+ Vẻ đẹp của người phụ nữ trung quân, đặt chữ trung lên hàng đầu.

+ Vẻ đẹp của người mẹ yêu thương con, đức độ, luôn biết dạy con cách xử thế, dạy con giữ vững ý chí kiên cường của đấng trượng phu.

Câu 14. 

– Có thể tham khảo những gợi ý sau:

– Xã hội chứa mâu thuẫn đối nghịch nhau trong vương triều, giữa kẻ trung thần chính nghĩa và kẻ phi nghĩa nghịch tặc; cuộc chiến khốc liệt giữa cái Thiện cái Ác.

– Một xã hội đề cao và ngợi ca tư tưởng trung quân, ngợi ca có những con người sẵn sàng xả thân cho đại nghĩa.

– Coi trọng/ đề cao tình cảm thủy chung, tình nghĩa giữa người với người.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *