Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề – Ngữ Văn 10:

Đọc hiểu: 6,0 điểm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

Đọc văn bản sau: đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

THƠ ĐƯỜNG LUẬT

đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Thơ Đường luật là:

  1. Xuất hiện thời trung đại ở Việt Nam (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú).
  2. Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú).
  3. Xuất hiện thời nhà Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn).
  4. Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn bát cú, song thất lục bát).

Câu 2.

Đặc điểm nổi bật của thơ Đường luật:

  1. Hình ảnh thơ có tính ước lệ, tượng trưng cao chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  2. Hình ảnh thơ chân thực, hàm súc chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  3. Hình ảnh thơ gợi cảm chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  4. Hình ảnh thơ tươi sáng chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.

Câu 3.

Quy tắc gieo vần của thơ Đường luật:

  1. Thông thường chỉ gieo một vần là vần trắc ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1, 2, 4, 6, 8 (với thơ bát cú).
  2. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1, 2, 4, 6, 8 (với thơ bát cú).
  3. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở giữa các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1, 2, 4, 6, 8 (với thơ bát cú).
  4. Thông thường chỉ gieo một vần lưng ở các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1, 2, 4, 6, 8 (với thơ bát cú).

Câu 4.

Dòng nào nói đúng nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường luật ?

  1. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 7, 8 cũng “đối” nhau.
  2. Hai câu 1 và 2 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.
  3. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.
  4. Đối ở cặp câu bất kỳ trong bài.

Câu 5.

Đối trong thơ Đường thường được hiểu là:

  1. Sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.
  2. Đối thường được hiểu là sự tương phản về hình, bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.
  3. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.
  4. Sự tương phản về thanh điệu bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.

Câu 6.

Thơ Nôm Đường luật là:

  1. Những bài thơ được viết bằng chữ tượng hình theo thể luật Đường.
  2. Những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể luật Đường.
  3. Những bài thơ được viết bằng từ Hán Việt theo thể luật Đường.
  4. Những bài thơ được dịch từ tiếng Hán theo thể luật Đường.

Câu 7.

Những bài thơ nào sau đây thuộc thơ Nôm Đường luật?

  1. Những bài thơ không tuân thủ luật Đường và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).
  2. Những bài thơ sáng tạo luật Đường hoàn chỉnh có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.
  3. Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).
  4. Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen song thất lục bát).

Câu 8.

Dòng nào nói lên cách ngắt nhịp sáng tạo của thơ Nôm Đường luật?

  1. Ngắt nhịp chẵn trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  2. Ngắt nhịp 2/3 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  3. Ngắt nhịp lẻ trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  4. Ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

Câu 9.

Hình ảnh thơ trong thơ Nôm Đường luật có đặc điểm nổi bật nào?

  1. Chân thực, bình dị của đời sống thực tế gần gũi với con người.
  2. Đài cách, tươi tắn, gợi cảm, giàu liên tưởng.
  3. Phong phú, đa dạng.
  4. Gắn với thiên nhiên, với cảm xúc của con người.

Câu 10.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật phải làm cho người đọc thấy được “cái thần” của bài thơ và hàm ý gợi ra nội dung ở các phần tiếp sau?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 11.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật thường dùng nghệ thuật đối và có nhiệm vụ bình luận, nhận định ?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 12.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật có chức năng khép bài nhưng thường không khép kín mà gợi ý có khi gợi ra một ý mới?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 13.

Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:

  1. Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
  2. Phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật.
  3. Kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân.
  4. Nhận biết chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.

Câu 14.

Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người?

  1. Vẻ đẹp tâm hồn.
  2. Vẻ đẹp nhân cách.
  3. Trí tưởng tượng.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 15.

Để cảm, hiểu tư tưởng, tình cảm một bài thơ, học sinh cần:

  1. Ghi nhớ lời cô bình giảng.
  2. Học tập các bạn học giỏi môn Văn.
  3. Tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)
  4. Đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình.
đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật
đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

Gợi ý trả lời: đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

Lựa chọn đáp án đúng

Câu 1. B  Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú).

Câu 2. A Hình ảnh thơ có tính ước lệ, tượng trưng cao chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.

Câu 3. B Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1, 2, 4, 6, 8 (với thơ bát cú).

Câu 4. C . Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.

Câu 5. A Sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.

Câu 6. B Những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể luật Đường.

Câu 7. C Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).

Câu 8. D Ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

Câu 9. A  Chân thực, bình dị của đời sống thực tế gần gũi với con người.

Câu 10. A Hai cầu đề.

Câu 11. C Hai câu luận.

Câu 12. D Hai câu kết.

Câu 13. A Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

Câu 14. D  Tất cả các ý trên.

Câu 15. C Tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật
đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

————————-

Đề – Ngữ Văn 8:

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Thơ Đường luật:

  1. Xuất hiện thời trung đại ở Việt Nam (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú)
  2. Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú).
  3. Xuất hiện thời nhà Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn).
  4. Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn bát cú, song thất lục bát).

Câu 2.

Chọn từ/cụm từ điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau […] cho phù hợp:

Câu thừa trong thơ […] nối tiếp câu khởi để làm trọn vẹn ý thơ.

  1. Thất ngôn bát cú.
  2. Tứ tuyệt.
  3. Lục bát.
  4. Sáu chữ.

Câu 3.

Chọn từ để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau […]:

Hai câu luận phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng […] về vấn đề.

  1. Luận bàn.
  2. Mở rộng.
  3. Giới thiệu vấn đề.
  4. Kết thúc ý.

Câu 4.

Luật: Nếu chữ thứ hai của câu thứ nhất thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng và là luật trắc nếu mang thanh trắc. Đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 5.

Đặc điểm nổi bật của thơ Đường luật:

  1. Hình ảnh thơ có tính ước lệ, tượng trưng cao chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  2. Hình ảnh thơ chân thực, hàm súc chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  3. Hình ảnh thơ gợi cảm chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.
  4. Hình ảnh thơ tươi sáng chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.

Câu 6.

Quy tắc gieo vần của thơ Đường luật:

  1. Thông thường chỉ gieo một vần là vần trắc ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).
  2. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).
  3. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở giữa các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).
  4. Thông thường chỉ gieo một vần lưng ở các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

Câu 7.

Dòng nào nói đúng nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường luật?

  1. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 7, 8 cũng “đối” nhau.
  2. Hai câu 1 và 2 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.
  3. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.
  4. Đối ở cập câu bất kỳ trong bài.

Câu 8.

Đối trong thơ Đường thường được hiểu là:

  1. Sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.
  2. Đối thường được hiểu là sự tương phản về hình, bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.
  3. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.
  4. Sự tương phản về thanh điệu bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.

Câu 9.

Thơ Nôm Đường luật là:

  1. Những bài thơ được viết bằng chữ tượng hình theo thể luật Đường.
  2. Những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể luật Đường.
  3. Những bài thơ được viết bằng từ Hán Việt theo thể luật Đường.
  4. Những bài thơ được dịch từ tiếng Hán theo thể luật Đường.

Câu 10.

Những bài thơ nào sau đây thuộc thơ Nôm Đường luật?

  1. Những bài thơ không tuân thủ luật Đường và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).
  2. Những bài thơ sáng tạo luật Đường hoàn chỉnh có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.
  3. Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).
  4. Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen song thất lục bát).

Câu 11.

Dòng nào nói lên cách ngắt nhịp sáng tạo của thơ Nôm Đường luật?

  1. Ngắt nhịp chẵn trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  2. Ngắt nhịp 2/3 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  3. Ngắt nhịp lẻ trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).
  4. Ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

Câu 12.

Hình ảnh thơ trong thơ Nôm Đường luật có đặc điểm nổi bật nào?

  1. Chân thực, bình dị của đời sống thực tế gần gũi với con người.
  2. Đài các, tươi tắn, gợi cảm, giàu liên tưởng.
  3. Phong phú, đa dạng.
  4. Gắn với thiên nhiên, với cảm xúc của con người.

Câu 13.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật phải người đọc thấy được “cái thần” của bài thơ và hàm ý gợi ra nội dung ở các phần tiếp sau?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 14.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật thường dùng nghệ thuật đối và có nhiệm vụ bình luận, nhận định?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 15.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật có chức năng khép bài nhưng thường không khép kín mà gợi ý, có khi gợi ra một ý mới?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 16.

Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:

  1. Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
  2. Phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật.
  3. Kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân.
  4. Nhận biết chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.

Câu 17.

Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người.

  1. Vẻ đẹp tâm hồn.
  2. Vẻ đẹp nhân cách.
  3. Trí tưởng tượng.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 18.

Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm một bài thơ, Học sinh cần:

  1. Ghi nhớ lời cô bình giảng.
  2. Học tập các bạn học giỏi môn văn.
  3. Tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).
  4. Đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình.

Câu 19.

Thơ trào phúng là một thể loại đặc biệt của sáng tác văn học, gắn liền với các cung bậc tiếng cười mang ý nghĩa xã hội đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 20.

Chọn từ/cụm từ điền vào dấu ba chấm trong móc vuông […] cho phù hợp

Châm biếm là dùng […], thâm thuý để phê phán, vạch trần đối tượng.

  1. Là sự phê phán nhẹ nhàng
  2. Lời lẽ sắc sảo.
  3. Tiếng cười phủ định.
  4. Sự phản đối gay gắt đối tượng.

 

Gợi ý trả lời: đặc trưng thể loại thơ đường luật ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ đường luật ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ đường luật

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. B Xuất hiện thời nhà Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn).

Câu 2. B Tứ tuyệt.

Câu 3. A Luận bàn.

Câu 4. B Đúng.

Câu 5. A Hình ảnh thơ có tính ước lệ, tượng trưng cao chứa đựng tâm sự cảm xúc của tác giả về thời cuộc và thân phận con người.

Câu 6. C Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở giữa các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

Câu 7. A Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 7, 8 cũng “đối” nhau.

Câu 8. A Sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.

Câu 9. B Những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể luật Đường.

Câu 10. C Những bài thơ tuân thủ luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài thơ có phá cách (có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn).

Câu 11. D Ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

Câu 12. A Chân thực, bình dị của đời sống thực tế gần gũi với con người.

Câu 13. A  Hai cầu đề.

Câu 14. C Hai câu luận.

Câu 15. D Hai câu kết.

Câu 16. A Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

Câu 17. D Tất cả các ý trên.

Câu 18. C Tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).

Câu 19. A  Đúng

Câu 20. B Lời lẽ sắc sảo.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *