Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn (20 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề 1 – Ngữ Văn 10: đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN

 đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Lựa chọn đáp án đúng: đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Câu 1. đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Dòng nào sau đây nói đúng đặc điểm cơ bản của truyện ngắn?

  1. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chương.
  2. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, ít nhân vật.
  3. Là các câu chuyện kể bằng văn vần và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang.
  4. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, một nhân vật.

Câu 2. đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Truyện ngắn thường tập trung vào:

  1. Một tình huống, một chủ đề nhất định; đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảnh khắc của cuộc sống.
  2. Một chuỗi tình huống, một chủ đề nhất định; đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảnh khắc của cuộc sống.
  3. Một tình huống nhất định, đa chủ đề; đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảnh khắc của cuộc sống.
  4. Tập trung vào nhiều vấn đề, phủ sóng được một diện rộng lớn của đời sống.

Câu 3. đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Truyện ngắn thường:

  1. Hạn chế về ngôn ngữ, miêu tả.
  2. Hạn chế sự việc.
  3. Hạn chế về nhân vật, thời gian và không gian.
  4. Hạn chế về ngôi kể.

Câu 4. đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Dòng nào nói lên nghệ thuật kể chuyện trong truyện ngắn?

  1. Có tác phẩm chỉ có một kiểu điểm nhìn từ đầu đến cuối, có những tác phẩm phối ghép nhiều kiểu điểm nhìn hoặc luân phiên điểm nhìn trần thuật.
  2. Chỉ có một kiểu điểm nhìn từ đầu đến cuối tác phẩm để kể chuyện.
  3. Phải ghép nhiều điểm nhìn trần thuật để kể chuyện.
  4. Thường xuyên luân phiên điểm nhìn trần thuật để kể chuyện cho hấp dẫn.

Câu 5.

Nhan đề của truyện ngắn thường là:

  1. Chứa đựng ý nghĩa của tác phẩm.
  2. Nếu tên nhân vật chính.
  3. Từ ngữ độc lạ.
  4. Tùy thuộc ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

Câu 6.

Đề tài của truyện ngắn là:

  1. Điều chứa đựng trong kết thúc của truyện.
  2. Phạm vi hiện thực được phản ánh trong tác phẩm.
  3. Điều tác giả muốn nói.
  4. Ý nghĩa của sự việc đặc sắc nhất.
đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn
đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Câu 7.

Chủ đề của truyện ngắn được thể hiện qua:

  1. Nội dung được phản ánh trong tác phẩm.
  2. Các sự việc được nói tới.
  3. Được toát lên từ nội dung của tác phẩm.
  4. Thể hiện ở nhan đề.

Câu 8.

Điểm nhìn toàn tri trong nghệ thuật kể chuyện là:

  1. Người kể chuyện hóa thân vào nhân vật chính để biết hết mọi chuyện.
  2. Người kể chuyện có vai trò toàn năng với cái nhìn thông suốt tất cả, biết rõ hành động, suy nghĩ cảm giác của các nhân vật.
  3. Là người kể chuyện mượn quan điểm, thái độ cảm giác của một nhân vật nào đó.
  4. Người kể chuyện là quan sát viên.

Câu 9.

Các sự việc trong truyện ngắn được sắp xếp như thế nào?

  1. Theo trình tự thời gian.
  2. Theo ý đồ nghệ thuật của tác giả.
  3. Theo trình tự không gian.
  4. Cần đảo trình tự 2 sự kiện chính.

Câu 10.

Điều làm nên sức hấp dẫn, sự cuốn hút của truyện

  1. Tên nhân vật, ngôi kể.
  2. Tình huống truyện, nhan đề, cách kết thúc truyện.
  3. Tình huống truyện, nhan đề.
  4. Tên tuổi của tác giả.

Câu 11.

Dòng nói lên đặc điểm của người kể chuyện hạn tri trong tác phẩm tự sự?

  1. Điểm nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn hạn tri) khi người kể chuyện là nhân vật.
  2. Điểm nhìn bên trong thường thể hiện qua độc thoại nội tâm của nhân vật nên người đọc có cảm giác được kết nối trực tiếp với nhân vật.
  3. Điểm nhìn hạn tri khiến người đọc có cảm giác được kết nối trực tiếp với nhân vật.
  4. Cȧ ý a & b.

Câu 12.

Tính cách của nhân vật trong truyện ngắn thể hiện qua:

  1. Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, suy nghĩ, tâm trạng; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
  2. Hành động, suy nghĩ; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
  3. Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, mơ ước.
  4. Lời người kể chuyện và nhận xét của các nhân vật khác.

Câu 13.

Dòng nào nói đúng đặc điểm nhân vật của truyện ngắn hiện đại?

  1. Nhân vật hoặc tốt, hoặc xấu từ đầu đến cuối tác phẩm.
  2. Nhân vật có ưu và nhược điểm; thường khắc họa qua một quãng đời.
  3. Khắc họa cả cuộc đời, số phận nhân vật.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 14.

Dòng nào nói lên cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm văn học – truyện ngắn?

  1. Là tình cảm, thái độ tác giả dành cho hệ thống nhân vật chính diện.
  2. Là trạng thái tình cảm ngợi ca dâng lên mãnh liệt trải dài trong toàn tác phẩm, gây ấn tượng mạnh đối với người đọc.
  3. Là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật khi tác giả miêu tả bối cảnh, sự việc chính.
  4. Là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng, sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những người tiếp nhận tác phẩm.

Câu 15.

Truyện ngắn có kết thúc mở là:

  1. Sự việc cuối không ai ngờ tới.
  2. Sự việc cuối cùng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ.
  3. Nhân vật chính thay đổi tính cách.
  4. Người kể chuyện nhận xét về nhân vật chính.

Câu 16.

Cách cảm nhận, suy nghĩ về nhân vật chính của bạn đọc là:

  1. Tất cả đều giống nhau.
  2. Mỗi người có một suy nghĩ, đánh giá riêng.
  3. Học sinh suy nghĩ, cảm nhận theo giáo viên định hướng.
  4. Nên suy nghĩ trái chiều với số đông.

Câu 17.

Tính mở, kích thích tư duy độc giả của truyện ngắn thường thể hiện ở yếu tố nào?

  1. Độc giả tham gia hoàn thành tác phẩm, sáng tạo, dự đoán sự việc kết thúc.
  2. Dấu ba chấm trong trong tác phẩm.
  3. Không kể về lai lịch nhân vật.
  4. Tác giả không nhận xét về nhân vật.

Câu 18.

Bối cảnh lịch sử – văn hoá trong văn bản văn học được thể hiện qua:

  1. Sự việc được kể.
  2. Bối cảnh, sự việc, nhân vật, ngôn ngữ tác phẩm.
  3. Phong tục địa phương trong tác phẩm, thói quen của nhân vật.
  4. Ứng xử của nhân vật chính.

Câu 19.

Tóm tắt được văn bản truyện ngắn nhằm mục đích nào sau đây?

  1. Nắm được cốt truyện và các sự việc, nhân vật chính.
  2. Tiện để kể lại cho người khác nghe.
  3. Có cái nhìn bao quát khi đánh giá nhân vật tác phẩm, bức thông điệp…
  4. Cả ý a & c.

Câu 20.

“Nêu những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học” có nghĩa là:

  1. Nêu điều kiện em được tiếp xúc với tác phẩm, nhà văn.
  2. Nêu hoàn cảnh em được tranh luận với các bạn về tác phẩm.
  3. Nếu điều em biết được do đọc sách/ được người lớn hướng dẫn/ tự tìm hiểu/ trải qua… khiến em hiểu sâu hơn về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học.
  4. Kể về lần em hóa thân vào nhân vật/rơi vào cảnh ngộ giống nhân vật.

 

đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn
đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Gợi ý trả lời:

Lựa chọn đáp án đúng đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Câu 1. B Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, ít nhân vật.

Câu 2. A Một tình huống, một chủ đề nhất định; đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảnh khắc của cuộc sống.

Câu 3. C Hạn chế về nhân vật, thời gian và không gian.

Câu 4. A Có tác phẩm chỉ có một kiểu điểm nhìn từ đầu đến cuối, có những tác phẩm phối ghép nhiều kiểu điểm nhìn hoặc luân phiên điểm nhìn trần thuật.

Câu 5. D Tùy thuộc ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

Câu 6. B Phạm vi hiện thực được phản ánh trong tác phẩm.

Câu 7. C Được toát lên từ nội dung của tác phẩm.

Câu 8. B Người kể chuyện có vai trò toàn năng với cái nhìn thông suốt tất cả, biết rõ hành động, suy nghĩ cảm giác của các nhân vật.

Câu 9. B Theo ý đồ nghệ thuật của tác giả.

Câu 10. C Tình huống truyện, nhan đề.

Câu 11. D Cȧ ý a & b.

Câu 12. A Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, suy nghĩ, tâm trạng; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.

Câu 13. B Nhân vật có ưu và nhược điểm; thường khắc họa qua một quãng đời.

Câu 14. D Là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng, sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những người tiếp nhận tác phẩm.

Câu 15. B Sự việc cuối cùng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ.

Câu 16. B Mỗi người có một suy nghĩ, đánh giá riêng.

Câu 17. A Độc giả tham gia hoàn thành tác phẩm, sáng tạo, dự đoán sự việc kết thúc.

Câu 18. B Bối cảnh, sự việc, nhân vật, ngôn ngữ tác phẩm.

Câu 19. D Cả ý a & c.

Câu 20. C Nếu điều em biết được do đọc sách/ được người lớn hướng dẫn/ tự tìm hiểu/ trải qua… khiến em hiểu sâu hơn về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

————————- 

Đề 2 – Ngữ Văn 8: đặc trưng thể loại truyện ngắn ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn tập đặc trưng thể loại truyện ngắn ; ôn thi đặc trưng thể loại truyện ngắn

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Dòng nào sau đây chứa nhận định không phù hợp với truyện ngắn?

  1. Thường phản ánh trọn vẹn số phận và cuộc đời nhân vật.
  2. Đôi khi chỉ là một khoảnh khắc, một lát cắt của cuộc sống.
  3. Thường chỉ tập trung vào một tình huống.
  4. Thường hết sức hạn chế về nhân vật, thời gian và không gian.

Câu 2.

Cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm văn học (nói chung) được hiểu là:

  1. Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm.
  2. Sự ngợi ca, khâm phục dành cho nhân vật chính.
  3. Tình cảm yêu thương, cảm thông của nhà văn.
  4. Sự thống nhất giữa với đề tài và tư tưởng của tác phẩm.

Câu 3.

Dòng nào không nói lên vai trò của cảm hứng chủ đạo đối với tác phẩm văn học?

  1. Gắn liền với một tư tưởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những người tiếp nhận tác phẩm.
  2. Thống nhất với đề tài và tư tưởng của tác phẩm.
  3. Đem lại cho tác phẩm một không khí xúc cảm tinh thần nhất định.
  4. Thể hiện mối quan hệ bình đẳng giữa nhà văn với bạn đọc.

Câu 4.

Tưởng tượng trong sáng tạo văn học được hiểu là:

  1. Tác giả hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí độc giả bằng ngôn ngữ.
  2. Khi người đọc không nhận thức đối tượng thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác.
  3. Khi tác giả có thể nhập thân vào đời sống để hiểu hơn những điều còn chưa bao giờ xảy ra.
  4. Là cách để tác giả hồi tưởng và tái hiện những điều đã chìm vào quá khứ.

Câu 5.

Hoàn thành các câu sau bằng cách chọn các cụm từ vào đúng vị trí:

[vị trí 1] là cách để tác giả hồi tưởng và tái hiện những điều đã chìm vào quá khứ, [vị trí 2] của những cảnh tượng chợt xuất hiện và nhìn thấy trước tương lai của những gì đang diễn ra… Tưởng tượng cũng là cách để tác giả [vị trí 3] những cuộc đời, những khoảng không gian, thời gian tưởng chừng rất xa nhau trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm.

  1. tái hiện
  2. tưởng tượng
  3. hiểu bản chất
  4. kết nối

Câu 6.

Dòng nào nêu đúng vai trò của trí tưởng tượng trong sáng tạo văn học?

  1. Khiến tác giả có thể nhập thân vào đời sống để hiểu hơn những điều còn tiềm ẩn trong đời sống.
  2. Khiến tác giả có thể nhập thân vào đời sống để hiểu hơn những điều còn tiềm ẩn, chưa bộc lộ rõ ràng, dự đoán về diễn biến của sự việc, số phận nhân vật.
  3. Khiến tác giả có thể nhập thân để diễn tả những điều chỉ có trong mộng tưởng.
  4. Kết nối những điều không thể kết nối trong đời thực.

Câu 7.

Dòng nào không nói lên vai trò của trí tưởng tượng trong tiếp nhận văn học?

  1. Giúp người đọc đồng cảm với tác giả và hiểu các chi tiết, sự việc, nhân vật,… một cách sâu sắc hơn.
  2. Chỉ có trí tưởng tượng mới có thể cảm nhận, hình dung cụ thể, sống động về thế giới đời sống: không gian, thời gian, nhân vật, cảm xúc,… đã được tác giả sáng tạo nên.
  3. Độc giả không cần đọc kỹ tác phẩm vẫn hiểu được điều tác giả muốn nói.
  4. Tưởng tượng cũng là cách để độc giả kết nối thế giới nghệ thuật của tác phẩm với hiện thực đời sống.

Câu 8.

Hãy điền từ thích hợp nhất vào chỗ dấu ba chấm (…) trong dòng sau đây.

“Mỗi cá nhân có cách cảm nhận,…, lí giải riêng đối với một văn bản văn học”

  1. Tưởng tượng.
  2. Đánh giá.
  3. Nhận xét.
  4. Tiếp nhận.

Câu 9.

Đọc kỹ nhận định sau và cho biết nhận định đó đúng hay sai?

“Cách cảm nhận, tưởng tượng, lí giải hiện thực đời sống, con người được phản ảnh ở văn bản văn học phụ thuộc vào tâm hồn, kinh nghiệm sống và tri thức của mỗi độc giả”.

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 10.

Các sự việc trong truyện ngắn được sắp xếp như thế nào?

  1. Theo trình tự thời gian.
  2. Theo trình tự không gian.
  3. Theo ý đồ nghệ thuật của tác giả.
  4. Cần đảo trình tự 2 sự kiện chính.

Câu 11.

Nhận định “Truyện ngắn thường có cốt truyện đa tuyến nhiều hơn cốt truyện đơn tuyến” đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 12.

Tính cách của nhân vật thể hiện qua:

  1. Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, suy nghĩ, tâm trạng; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
  2. Hành động, suy nghĩ; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
  3. Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, mơ ước.
  4. Lời người kể chuyện và nhận xét của các nhân vật khác.

Câu 13.

Dòng nào nói đúng đặc điểm nhân vật của truyện ngắn hiện đại?

  1. Nhân vật hoặc tốt, hoặc xấu từ đầu đến cuối tác phẩm.
  2. Nhân vật không được nhìn từ một chiều; thường khắc họa qua một quãng đời.
  3. Khắc họa cả cuộc đời, số phận nhân vật.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 14.

Truyện ngắn có kết thúc mở là:

  1. Sự việc cuối không ai ngờ tới.
  2. Sự việc cuối cùng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ.
  3. Nhân vật chính thay đổi tính cách.
  4. Người kể chuyện nhận xét về nhân vật chính.

Câu 15.

Cách cảm nhận, suy nghĩ về nhân vật của bạn đọc là:

  1. Tất cả đều giống nhau.
  2. Mỗi người có một suy nghĩ, đánh giá riêng.
  3. Học sinh nên suy nghĩ cảm nhận theo giáo viên định hướng.
  4. Nên suy nghĩ trái chiều với số đông.

Câu 16.

Tính mở của truyện ngắn thường thể hiện ở yếu tố nào?

  1. Độc giả đồng sáng tạo tham gia hoàn thành tác phẩm, dự đoán sự việc kết thúc tác phẩm.
  2. Dấu ba chấm trong tác phẩm.
  3. Không kể về lai lịch nhân vật.
  4. Tác giả không nhận xét về nhân vật.

Câu 17.

Nội dung trong dòng sau đúng hay sai?

“Mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học và cần biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác”.

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 18.

Cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học thuộc về:

  1. Thái độ, lập trường của người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống.
  2. Nội dung của tác phẩm.
  3. Bức thông điệp của tác phẩm.
  4. Hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

Gợi ý trả lời Đề 2: Ngữ Văn 8

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. A Thường phản ánh trọn vẹn số phận và cuộc đời nhân vật.

Câu 2. A Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm.

Câu 3. D Thể hiện mối quan hệ bình đẳng giữa nhà văn với bạn đọc.

Câu 4. D  Là cách để tác giả hồi tưởng và tái hiện những điều đã chìm vào quá khứ.

Câu 5. 1b, 2c, 3d  tưởng tượng, hiểu bản chất, kết nối

Câu 6. B Khiến tác giả có thể nhập thân vào đời sống để hiểu hơn những điều còn tiềm ẩn, chưa bộc lộ rõ ràng, dự đoán về diễn biến của sự việc, số phận nhân vật.

Câu 7. C Độc giả không cần đọc kỹ tác phẩm vẫn hiểu được điều tác giả muốn nói.

Câu 8. A Tưởng tượng.

Câu 9. A Đúng.

Câu 10. C Theo ý đồ nghệ thuật của tác giả.

Câu 11. B Sai

Câu 12. A Sự việc, lời nói, hành động, ngoại hình, suy nghĩ, tâm trạng; lời người kể chuyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác.

Câu 13. B Nhân vật không được nhìn từ một chiều; thường khắc họa qua một quãng đời.

Câu 14. B Sự việc cuối cùng gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ.

Câu 15. B Mỗi người có một suy nghĩ, đánh giá riêng.

Câu 16. A Độc giả đồng sáng tạo tham gia hoàn thành tác phẩm, dự đoán sự việc kết thúc tác phẩm.

Câu 17. B Sai.

Câu 18. A Thái độ, lập trường của người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *