Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Lụt năm Bính Ngọ (Trần Tế Xương); lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ; (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề : lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

Đọc hiểu: 6,0 điểm lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

Đọc văn bản sau: lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

LỤT NĂM BÍNH NGỌ – 1906

(Trần Tế Xương)

Thử xem một tháng mấy lần mưa

Ruộng hoá ra sông cỏ vật vờ

Bát gạo Đồng Nai kinh chuyện cũ

Con thuyền Quý Tỵ nhớ năm xưa

Trâu bò buộc cẳng coi buồn nhỉ

Tôm tép văng mình đã sướng chưa!

Nghe nói miền Nam trời đại hạn

Sao không san sẻ nước cho vừa?

(Trần Tế Xương, Thơ chọn lọc – NXB Văn học)

lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1.

Văn bản Lụt năm Bính Ngọ – 1906 (Tú Xương) thuộc thể thơ nào? Vì sao em xác định như vậy?

  1. Thể thơ tự do, vì có dòng dài, dòng ngắn.
  2. Thể thơ thất ngôn, vì mỗi dòng có 7 chữ.
  3. Thất ngôn bát cú, vì có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
  4. Thể thơ tứ tuyệt, vì có 4 khổ, mỗi khổ 4 dòng.

Câu 2.

Bài thơ diễn tả cảm xúc của ai? Về sự việc gì?

  1. Của nhân vật trữ tình về nỗi lo mất mùa.
  2. Của nhà thơ Trần tế Xương về nạn lụt năm 1906.
  3. Của người dân ở nông thôn về nạn lụt.
  4. Của người qua đường về nạn lụt của một vùng quê.

Câu 3.

Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào?

  1. Vần lưng.
  2. Vần liền.
  3. Vần cách.
  4. Linh hoạt, đa dạng.

Câu 4.

Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ?

  1. Buồn, lo trước cảnh lụt.
  2. Tuyệt vọng vì cảnh lụt.
  3. Dửng dưng, mặc kệ đời.
  4. Mong ngóng hết lụt.

Câu 5.

Dòng nào sau đây nói lên nội dung hai câu đề?

  1. Trâu bò, tôm tép ngày lụt
  2. Nhớ chuyện xưa cũ
  3. Cảnh lụt ở đồng quê
  4. Mong mưa gió thuận hòa

Câu 6.

Những từ ngữ nào ở 2 câu đề gợi tả tâm trạng của thi sĩ?

  1. Mấy lần mưa; cỏ vật vờ.
  2. Xem một tháng.
  3. Ruộng hóa sông.
  4. Cå b & c.

Câu 7.

Nghệ thuật đối thể hiện đặc sắc nhất ở 2 dòng thơ nào?

  1. Hai cầu đề.
  2. Hai câu thực.
  3. Hai câu luận.
  4. Hai câu kết.

Câu 8.

Dòng nào nói lên nội dung hai câu luận?

  1. Cảnh lụt ở đồng quê
  2. Mong mưa gió thuận hòa
  3. Trâu bò, tôm tép ngày lụt
  4. Nhớ chuyện xưa cũ

Câu 9.

Dòng nào sau đây nói lên cách đối trong bài thơ?

  1. Ngôn đối là đối bằng lời suống.
  2. Sự đối là đối bằng điển cố.
  3. Mỗi câu trình bày một sự việc nhưng nói lên cùng một ý, là chính đối.
  4. Nếu hai sự việc đó trái ngược nhau, thì gọi là phản đối.

Câu 10.

Cảnh lụt đã gây ra những biến đổi trớ trêu nào ở nông thôn?

  1. Nơi mưa ngập nơi đại hạn.
  2. Ruộng thành sông.
  3. Trâu bò buộc cẳng.
  4. Cả b & c.

Câu 11.

Dòng nào nói lên đặc điểm của hình ảnh trong bài thơ?

  1. Hình ảnh thơ tươi sáng.
  2. Hình ảnh giản dị, quen thuộc, gợi buồn.
  3. Hình ảnh siêu thực.
  4. Hình ảnh tưởng tượng.

Câu 12.

Hai câu thơ nào có chứa nội dung bình luận trong bài thơ? Bình luận về điều gì?

  1. Hai câu đề, về cảnh lụt.
  2. Hai câu thực, về nỗi nhớ xưa cũ.
  3. Hai câu luận, về trạng thái đối lập của sự vật trong lụt.
  4. Hai câu kết, về lụt, hạn.

Câu 13.

Hai câu thơ nào trong bài thơ Đường luật có chức năng khép bài nhưng thường không khép kín mà gợi ra một ý mới? Đó là ý gì?

  1. Hai cầu đề, về cảnh mùa lụt.
  2. Hai câu thực, về quá khứ êm đềm.
  3. Hai câu luận, về trạng thái của sự vật trong lụt.
  4. Hai câu kết, về niềm mong mỏi cho thời tiết thuận hòa.

Trả lời câu hỏi sau: 

Câu 14.

Phân tích hiệu quả thẩm mỹ của nghệ thuật đối đặc sắc trong 2 câu luận của bài thơ.  

Câu 15. 

Hai câu kết đã đề cập hiện thực nào của đời sống? Từ đó hãy nhận xét về tấm lòng của nhà thơ?

 lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

Gợi ý trả lời:

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. C Thất ngôn bát cú, vì có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

Câu 2. B Của nhà thơ Trần tế Xương về nạn lụt năm 1906.

Câu 3. C Vần cách.

Câu 4. A  Buồn, lo trước cảnh lụt

Câu 5. C Cảnh lụt ở đồng quê

Câu 6. A Mấy lần mưa; cỏ vật vờ.

Câu 7. C Hai câu luận.

Câu 8. C Trâu bò, tôm tép ngày lụt

Câu 9. D Nếu hai sự việc đó trái ngược nhau, thì gọi là phản đối.

Câu 10. D Cả b & c.

Câu 11. B Hình ảnh giản dị, quen thuộc, gợi buồn.

Câu 12. C Hai câu luận, về trạng thái đối lập của sự vật trong lụt.

Câu 13. D . Hai câu kết, về niềm mong mỏi cho thời tiết thuận hòa.

 

lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;
lụt năm bính ngọ; lụt năm bính ngọ đọc hiểu ; trắc nghiệm lụt năm bính ngọ ; đọc hiểu lụt năm bính ngọ ; trắc nghiệm bài lụt năm bính ngọ ;

Trả lời câu hỏi sau: 

Câu 14.

– Nghệ thuật đối thuộc cách thứ 4: phản đối (sự việc trái ngược nhau, đối từ…)

+ Thể hiện hoạt động của 2 đối tượng trái ngược nhau trong mùa lụt: tôm tép văng mình sung sướng thỏa chí; trâu bò bị buộc cẳng buồn so; hai trạng thái đối lập nhau: sung sướng thỏa chí – buồn so.

– Đã phản ánh: hiện thực ngày lụt, nỗi buồn của con người trước cảnh ngồi nhà không thể làm gì được.

-> Ngôn từ chắt lọc, nghệ thuật đối vừa phản ánh hiện thực đối lập, vừa phản ánh trạng thái, cảm xúc của con người, sự vật trong cảnh lụt bất thường của cuộc sống.

Câu 15.

– Hai câu kết đã đề cập hiện thực thời tiết bất thường của đời sống: miền Bắc lụt, miền Nam hạn hán.

– Tấm lòng nhà thơ: rộng mở, quan tâm tới mọi miền đất nước, khao khát mưa thuận gió hòa để dân chúng đỡ vất vả, khổ cực. Nhà thơ thấu nỗi khổ của vùng lụt và thương nỗi vất vả của vùng hạn…

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *