Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo. 

Đề : vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

Đọc hiểu: 6,0 điểm vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

Đọc văn bản sau: vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

 

BÀI THƠ VỊNH KHOA THI HƯƠNG (*)

(Trần Tế Xương)

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà.

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Âm ọe quan trường miệng thét loa.

Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;

Váy lê quét đất, mụ đầm ra.

Nhân tài đất bắc nào ai đó?

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

(Trần Tế Xương – Thơ chọn lọc, NXB Văn học, 2014)

 

Chú thích: vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

(*) Tác phẩm: Vịnh khoa thi Hương

+ Đề tài: Thi cử

+ Hoàn cảnh lịch sử: Sau khi Pháp tiến hành cuộc xâm lược, văn hóa phương Tây tràn nhanh qua Việt Nam, Hán học đến thời kì suy tàn, các nho sĩ thi nhau đem vứt bút lông chuyển sang dùng bút sắt. Chính vì vậy, các kì thi truyền thống không còn giữ được sự nghiêm túc, khắt khe như trước, thay vào đó là sự bát nháo, hỗn độn.

+ Hoàn cảnh sáng tác: Vào khoa thi năm 1897 (năm Đinh Dậu), kì thi Hương ba năm diễn ra một lần vốn từ xưa đều được tổ chức ở Hà Nội, nay bị Pháp bãi bỏ và tổ chức chung cho thí sinh ở trường Nam Định thi cùng với thí sinh trường Hà Nội. Chứng kiến hiện thực đầy bát nháo, đau xót đó, Tú Xương đã sáng tác bài thơ này.

+ Nội dung chính bài thơ: Tác giả đã phản ánh hiện thực nhốn nháo của khoa thi năm đó đồng thời thể hiện thái độ, châm biếm mỉa mai thói lố lăng, ô hợp của mới nướng mai quyền Pháp lúc bấy giờ, đứng đầu là tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương – Đu-me ở trường thi. Qua đó, ông cũng bày tỏ thái độ đau đớn, chua xót trước cảnh suy thoái của các kì thi cũng như cảnh nước mất nhà tan.

 vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Văn bản Vịnh khoa thi Hương (Tú Xương) thuộc thể thơ nào? Vì sao em xác định như vậy?

  1. Thể thơ tự do, vì có dòng dài, dòng ngắn.
  2. Thể thơ thất ngôn, vì mỗi dòng có 7 chữ.
  3. Thất ngôn bát cú, vì có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
  4. Thể thơ tứ tuyệt, vì có 4 khổ, mỗi khổ 4 dòng.

Câu 2.

Bài thơ diễn tả cảm xúc của xúc của ai? Về sự việc gì?

  1. Của nhân vật trữ tình về nỗi lo mất nước.
  2. Của nhà thơ Trần Tế Xương về thực trạng thi cử.
  3. Của thí sinh về vấn nạn trường thi.
  4. Của quan giám khảo thất vọng về sĩ tử.

Câu 3.

Dòng nào nói lên đối tượng trữ tình của bài thơ Vịnh khoa thi Hương

  1. Thi cử lộn xộn, thiếu nghiêm trang.
  2. Sĩ tử bệ rạc, lôi thôi.
  3. Quan sứ, mụ đầm.
  4. Trường thi ẩn đầy tiêu cực.

Câu 4.

Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào?

  1. Vần lưng.
  2. Vần liền.
  3. Vần bằng cuối câu 1, 4, 6, 8.
  4. Linh hoạt, đa dạng.

Câu 5.

Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ?

  1. Buồn, đau xót trước vận mệnh đất nước.
  2. Tuyệt vọng vì sĩ tử bất tài.
  3. Dửng dưng, mặc kệ thi cử.
  4. Mong ngóng sĩ tử đỗ đạt.

Câu 6.

Dòng nào sau đây nói lên nội dung hai câu luận?

  1. Thái độ của tác giả
  2. Sĩ tử tại trường thi
  3. Giới thiệu khoa khi
  4. Quan sứ tại trường thi

Câu 7.

Dòng nào sau đây nói lên nội dung hai câu thực?

  1. Quan sứ tại trường thi
  2. Giới thiệu khoa thi
  3. Sĩ tử tại trường thi
  4. Thái độ của tác giả

Câu 8.

Nghệ thuật đối thể hiện đặc sắc nhất ở 2 dòng thơ nào?

  1. Hai cầu đề, hai câu luận.
  2. Hai câu thực, hai câu đề.
  3. Hai câu thực, hai câu luận.
  4. Hai câu kết, hai câu thực

Câu 9.

Những từ ngữ nào ở 2 câu đề gợi tả tâm trạng của thi sĩ?

  1. Lẫn.
  2. Ba năm mở một khoa.
  3. Trường Nam.
  4. Trường Hà.

Câu 10.

Dòng nào sau đây nói lên cách đối trong bài thơ?

  1. Ngôn đối là đối bằng lời suông.
  2. Sự đối là đối bằng điển cố.
  3. Mỗi câu trình bày một sự việc nhưng nói lên cùng một ý, là chính đối.
  4. Nếu hai sự việc đó trái ngược nhau, thì gọi là phản đối.

Câu 11.

Dòng nào nói lên đặc điểm của hình ảnh trong bài thơ?

  1. Hình ảnh thơ tươi sáng.
  2. Hình ảnh tả thực.
  3. Hình ảnh siêu thực.
  4. Hình ảnh tưởng tượng.

Câu 12.

Dòng nào nói lên những từ ngữ, nghệ thuật và khả năng thể hiện thái độ, sự đánh giá của nhà thơ về kỳ thi Hương năm Đinh Dậu tại Nam Định?

  1. Âm ọe, lôi thôi (coi thường vì sự nhếch nhác).
  2. Hình ảnh sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ -> dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.
  3. Nghệ thuật đảo từ (“lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”), từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi; đối: lôi thôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường.
  4. Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa -> ra oai, nạt nộ, là sự cố tạo.

Câu 13.

Nhà thơ thể hiện nỗi lòng của mình bằng hình thức nào trong 2 câu kết? Đó là nỗi niềm gì, về điều gì?

  1. Nỗi niềm: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của cảnh tượng trường thi, về nỗi nhục mất nước; câu mệnh lệnh, như đối thoại.
  2. Gọi nhân tài, câu mệnh lệnh (nhân tài; ai đó; ngoảnh mà trông) như đang đối thoại trực tiếp với những người tài có trách nhiệm với đất nước.
  3. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.
  4. Mỉa mai: Nơi trường thi để chọn nhân tài mà lại có quan sứ và mụ đầm…

 

Trả lời câu hỏi sau: 

Câu 14.

Cảnh tượng, con người nơi trường thi trong bài thơ dự báo điều gì về tương lai đất nước vào năm 1879? Hãy đối chiếu với lịch sử để đánh giá về dự báo của nhà thơ Trần Tế Xương.

Câu 15.

Cảnh tượng nào trong bài thơ để lại ấn tượng, cảm xúc đậm nét nhất trong em, đó là cảm xúc gì? Vì sao?

vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

Gợi ý trả lời:

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. C Thất ngôn bát cú, vì có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

Câu 2. B Của nhà thơ Trần Tế Xương về thực trạng thi cử.

Câu 3. A Thi cử lộn xộn, thiếu nghiêm trang.

Câu 4. C Vần bằng cuối câu 1, 4, 6, 8.

Câu 5. A Buồn, đau xót trước vận mệnh đất nước.

Câu 6. D Quan sứ tại trường thi

Câu 7. C Sĩ tử tại trường thi

Câu 8. C Hai câu thực, hai câu luận.

Câu 9. A Lẫn.

Câu 10. C  Mỗi câu trình bày một sự việc nhưng nói lên cùng một ý, là chính đối.

Câu 11. B Hình ảnh tả thực.

Câu 12. C Nghệ thuật đảo từ (“lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”), từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi; đối: lôi thôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường.

Câu 13. A Nỗi niềm: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của cảnh tượng trường thi, về nỗi nhục mất nước; câu mệnh lệnh, như đối thoại.

vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương
vịnh khoa thi hương ; Vịnh khoa thi Hương đọc hiểu ; trắc nghiệm vịnh khoa thi hương ; đọc hiểu vịnh khoa thi hương

Trả lời câu hỏi sau: 

Câu 14.

– Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.

– Dự báo hiệu sự sa sút về chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

– Trần Tế Xương dự báo đúng: Chế độ thực dân phong kiến không thể đảm trách được sứ mệnh đối với dân tộc Việt Nam. Lịch sử đòi hỏi, sự thay đổi lớn lao: Cách mạng Tháng 8/1945 thành công mở ra vận hội mới, chế độ mới – kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.

Câu 15.

– HS tự trả lời (cần bám sát ngôn từ, hình ảnh, sự việc trong bài thơ); cảm xúc có thể tương đồng hoặc khác biệt với tác giả (cần phù hợp với văn hóa dân tộc).

– HS cần lí giải bằng 2 lí do trở lên (logic với bài thơ, tránh suy diễn vô căn cứ).

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *