Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do (18 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề: đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do
ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
THƠ TỰ DO
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do
Thơ là:
- Sáng tác văn học có vần điệu để diễn tả cảm xúc của con người đối với những hiện tượng, vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
- Sáng tác có vần điệu để phản ánh những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội.
- Sáng tác văn học có vần điệu để diễn tả những kinh nghiệm sống.
- Sáng tác có vần điệu để diễn tả những lát cắt, những sự kiện quan trọng trong cuộc đời con người và của xã hội.
Câu 2. đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do
Đặc điểm cấu trúc cơ bản của văn bản thơ:
- Mỗi bài thơ là một cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt và tự do tuyệt đối.
- Mỗi bài thơ là một cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt và thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định.
- Bài thơ được cấu trúc theo trình tự cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Bài thơ được cấu trúc theo trình tự thời gian và không gian.
Câu 3. đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do
Thơ có khả năng thể hiện:
- Cách tính cách, nhân cách khác nhau của con người.
- Những biến động phức tạp/thăng trầm của đời sống xã hội.
- Thế giới nội tâm, từ các cung bậc của tình cảm cho tới những chính kiến, những tư tưởng triết học.
- Những ước mơ về khoa học kỹ thuật của con người.
Câu 4. đặc trưng thể loại thơ tự do ; đặc trưng thể loại thơ tự do trắc nghiệm ; ôn tập đặc trưng thể loại thơ tự do ; ôn thi đặc trưng thể loại thơ tự do ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại thơ tự do
Yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ là:
- Là phương tiện để nhà thơ kể về cuộc đời mình.
- Là phương tiện để nhà thơ tái hiện chân thực sinh động cuộc sống.
- Là phương tiện để nhà thơ ngược dòng trở về với cội nguồn cảm xúc.
- Là phương tiện để nhà thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc và suy tư của mình.
Câu 5.
Nhân vật trữ tình là:
- Người trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ và cảm xúc trong bài thơ.
- Người hiện lên rõ nét nhất trong bài thơ.
- Người thể hiện quan niệm, cách nhìn, suy nghĩ, cảm xúc.
- Cả a & c.
Câu 6.
Dòng nào nói lên đặc điểm của tình cảm, cảm xúc trong văn bản thơ?
- Ngôn từ trong của thơ có hồn, lung linh, dễ thấm vào lòng người đọc.
- Đối tượng trữ tình, trong tác phẩm trữ tình là đối tượng để nhà thơ giãi bày tình cảm, cảm xúc, suy tư.
- Tình cảm trong thơ phong phú, với nhiều cung bậc cảm xúc, mang tới sức sống cho những vần thơ.
- Phản ánh thế giới tình cảm phức tạp của con người.
Câu 7.
Đối tượng trữ tình trong thơ là:
- Đối tượng để nhà thơ giãi bày tình cảm, cảm xúc, suy tư.
- Nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng sáng tác.
- Người trực tiếp thổ lộ những suy nghĩ và cảm xúc trong bài thơ.
- Cả a & b.
Câu 8.
Ngôn ngữ thơ có đặc điểm:
- Tràn đầy cảm xúc.
- Hàm xúc, giàu hình ảnh nhạc điệu.
- Thể hiện phong cách người viết.
- Cầu kỳ, sáng tạo, đậm dấu ấn cá nhân.
Câu 9.
Nhạc tính trong thơ được tạo nên từ:
- Thanh điệu phong phú của tiếng Việt.
- Nhiều yếu tố như nhịp điệu, cách gieo vần, phối thanh.
- Hiệp vần đa dạng.
- Âm hưởng của dòng thơ.
Câu 10.
Tính hàm súc của ngôn ngữ thơ được hiểu là:
- Khả năng miêu tả cuộc sống thần kỳ nhất.
- Hàm súc cũng có nghĩa là phải chính xác, giàu hình tượng, có tính truyền cảm và thể hiện cá tính của người nghệ sĩ.
- Khả năng của ngôn ngữ có thể miêu tả cuộc sống, thể hiện cảm xúc một cách cô đọng, ít lời mà nói được nhiều ý/ ý tại ngôn ngoại.
- Cả b & c.
Câu 11.
Dòng nào không nói lên căn cứ để xác định một văn bản thơ?
- Về hình thức: số tiếng trong một dòng thơ, số khổ, có vần, nhịp hài hòa…
- Về nội dung: giãi bày, bộc lộ cảm xúc.
- Về nhân vật : không hiện diện bằng diện mạo, lai lịch mà bằng cảm xúc, tâm trạng, ước mơ hoặc khát khao…
- Về nghệ thuật kể chuyện.
Câu 12.
“Ý tại ngôn ngoại” trong thơ được hiểu như thế nào?
- Lời ít, ý nhiều, chứa đựng và gợi ra ý ở ngoài lời, lời hết mà ý chưa hết…
- Nói được những điều ngoài tác phẩm.
- Nói được những điều không ai nghĩ tới.
- Tất cả các ý trên.
Câu 13.
Yếu tố nào tạo nên “ý tại ngôn ngoại” trong thơ?
- Dấu chấm lửng.
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình ảnh thơ đa nghĩa, giàu sức gợi…
- Câu hỏi tu từ.
- Câu đặc biệt.
Câu 14.
Thơ tự do được hiểu là:
- Không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu.
- Không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số khổ.
- Không nhất thiết phải có vần.
- Không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm, đối,… Nhưng có phân dòng, có nhịp điệu, có thể có vần.
Câu 15.
Những yếu tố nào sau đây ít xuất hiện trong tác phẩm thơ trữ tình?
- Hình ảnh.
- Nhịp.
- Tính cách.
- Vần.
Câu 16.
Dòng nào nói lên sự biểu hiện của tình cảm, cảm xúc trong thơ ?
- Luôn vận động từ rung động trực tiếp đến chiều sâu của nhận thức bởi sự kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ.
- Luôn đồng nhất, tĩnh tại.
- Luôn thể hiện trong sự kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ.
- Luôn thể hiện gián tiếp qua mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Câu 17.
Khi đọc hiểu văn bản thơ, học sinh cần coi trọng khâu nào đầu tiên?
- Tác giả và hoàn cảnh sáng tác.
- Đọc trực tiếp văn bản.
- Tìm nội dung của từng phần.
- Tìm mạch cảm xúc của văn bản.
Câu 18.
Mạch cảm xúc trong bài thơ được hiểu là:
- Bố cục bài thơ.
- Trình tự trong khổ thơ.
- Trình tự triển khai bài thơ.
- Cách sắp xếp từ ngữ trong dòng thơ.
Gợi ý trả lời:
Câu 1. A Sáng tác văn học có vần điệu để diễn tả cảm xúc của con người đối với những hiện tượng, vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Câu 2. B Mỗi bài thơ là một cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt và thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định.
Câu 3. C Thế giới nội tâm, từ các cung bậc của tình cảm cho tới những chính kiến, những tư tưởng triết học.
Câu 4. D Là phương tiện để nhà thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc và suy tư của mình.
Câu 5. D Cả a & c.
Câu 6. C Tình cảm trong thơ phong phú, với nhiều cung bậc cảm xúc, mang tới sức sống cho những vần thơ.
Câu 7. D Cả a & b.
Câu 8. B Hàm xúc, giàu hình ảnh nhạc điệu.
Câu 9. B Nhiều yếu tố như nhịp điệu, cách gieo vần, phối thanh.
Câu 10. D Cả b & c.
Câu 11. D Về nghệ thuật kể chuyện.
Câu 12. A Lời ít, ý nhiều, chứa đựng và gợi ra ý ở ngoài lời, lời hết mà ý chưa hết…
Câu 13. B Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình ảnh thơ đa nghĩa, giàu sức gợi…
Câu 14. D Không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm, đối,… Nhưng có phân dòng, có nhịp điệu, có thể có vần.
Câu 15. C Tính cách.
Câu 16. A Luôn vận động từ rung động trực tiếp đến chiều sâu của nhận thức bởi sự kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ.
Câu 17. B Đọc trực tiếp văn bản.
Câu 18. C Trình tự triển khai bài thơ.