Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra:  Đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận  (20 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề 1: đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Văn nghị luận: Nghị luận văn học – Ngữ văn 10

ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Lựa chọn đáp án đúng: đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Câu 1. đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia các tiểu loại nghị luận?

  1. Nội dung.
  2. Cấu trúc.
  3. Mạch triển khai.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 2. đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Dòng nào nói lên các yếu tố quan trọng trong văn bản nghị luận văn học của chương trình lớp 10?

  1. Luận đề; ý kiến; lí lẽ; dẫn chứng; yếu tố biểu cảm.
  2. Luận đề; luận điểm; lí lẽ; dẫn chứng; yếu tố biểu cảm.
  3. Vấn đề bàn luận; luận điểm; lí lẽ; dẫn chứng; yếu tố biểu cảm.
  4. Luận đề; luận điểm; lí lẽ; dẫn chứng; yếu tố tự sự.

Câu 3. đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Văn bản nghị luận văn học là:

  1. Bày tỏ ý kiến về vấn đề văn học theo suy nghĩ của cá nhân nhằm thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.
  2. Nhằm thuyết phục người khác đồng tình với điểm của mình.
  3. Nhằm phủ nhận một quan điểm văn học đối lập với mình.
  4. Nhằm khẳng định một quan điểm văn học của cá nhân mình.

Câu 4.

Đối tượng luận bàn của nghị luận văn học là:

  1. Bàn về nhân vật trong tác phẩm văn học.
  2. Bàn về nội dung của tác phẩm văn học.
  3. Bàn luận về vấn đề thuộc văn học.
  4. Bàn về quan điểm thuộc lĩnh vực văn học.

Câu 5.

Dẫn chứng trong văn bản nghị luận văn học là:

  1. Dẫn chứng từ đời sống và tác phẩm văn học.
  2. Dẫn chứng từ sách báo và lịch sử.
  3. Dẫn chứng từ lĩnh vực văn học, tác phẩm văn học.
  4. Dẫn chứng từ một tác phẩm văn học duy nhất.

Câu 6.

Dòng nào sau đây KHÔNG nêu lên yêu cầu viết thuộc kiểu văn bản nghị luận văn học?

  1. Đánh giá sức hấp dẫn của văn bản thơ Đường luật sau…
  2. Viết bài văn đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của văn bản truyện sau…
  3. Thể hiện suy nghĩ, quan điểm của em về một hiện tượng tiêu cực trong đời sống hiện tại.
  4. Đánh giá giá trị văn hóa, lịch sử trong văn bản sử thi sau…

đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Câu 7.

Dòng nào không nói lên những khía cạnh bàn luận trong văn bản nghị luận văn học?

  1. Nội dung tác phẩm; nghệ thuật của tác phẩm.
  2. Nhân vật của tác phẩm.
  3. Các giá trị tư tưởng, thông điệp.
  4. Yếu tố đa phương thức.

Câu 8.

Mục đích của văn bản nghị luận văn học:

  1. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.
  2. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về quan điểm sống.
  3. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học.
  4. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về lịch sử phát triển văn học.

Câu 9.

Dòng nào sau đây nói lên các vấn đề cần quan tâm khi phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ Đường luật?

  1. Đề tài, vần, đối; tâm sự/cảm xúc của tác giả ( thời cuộc,thân phận con người)
  2. Từ ngữ hàm súc, hình ảnh giàu sức gợi.
  3. Nhân vật trữ tình, Đối tượng trữ tình.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 10.

Phân tích, đánh giá tác phẩm truyện cần chú ý đến:

  1. Cốt truyện, nhân vật, tình tiết, tình huống truyện.
  2. Các giá trị văn hóa, lịch sử được đề cập đến trong tác phẩm.
  3. Cách nhìn nhận, thái độ của tác giả đối với nhân vật.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 11.

Tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn lớp 10 bao gồm:

  1. Thần thoại, sử thi, truyện ngắn, truyện lịch sử.
  2. Thần thoại, sử thi, truyện ngắn, tiểu thuyết.
  3. Thần thoại, sử thi, truyện trinh thám.
  4. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng.

Câu 12.

Dòng nào nói lên nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm truyện?

  1. Xây dựng nhân vật qua diện mạo, lời nói, hành động, lời người kể chuyện, quan hệ với các nhân vật khác.
  2. Nhận xét ngôn ngữ của nhân vật, ngôn ngữ của tác phẩm.
  3. Lời người kể chuyện đã làm nổi bật tính cách của nhân vật.
  4. Đánh giá việc nhân vật xử lí mối quan hệ với các nhân vật khác.

Câu 13.

Phân tích, đánh giá một nhân vật trong tác phẩm văn học, người viết cần:

  1. Phân tích các biểu hiện cụ thể về nhân vật.
  2. Nhận xét, đánh giá được tính cách của nhân vật.
  3. Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật và sự tác động của nhân vật đến nhận thức, quan điểm, cảm xúc của người viết.
  4. Cả ý b & c.

Câu 14.

Dẫn chứng trong văn bản nghị luận văn học cần đảm bảo:

  1. Chính xác và đầy đủ.
  2. Chính xác, chọn lọc và tiêu biểu.
  3. Ngắn gọn, chính xác.
  4. Đa dạng, phong phú.

Câu 15.

Lí lẽ trong văn bản nghị luận văn học thường là:

  1. Thể hiện ý kiến của người viết.
  2. Lí giải phân tích tác phẩm.
  3. Bằng chứng từ tác phẩm.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 16.

Ý kiến của người viết trong văn bản nghị luận văn học thường là:

  1. Câu văn mang tính khẳng định/phủ định về một giá trị của tác phẩm.
  2. Lí giải, phân tích biểu hiện về nội dung, nghệ thuật tư tưởng của tác phẩm.
  3. bằng chứng từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 17.

Bằng chứng từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ thường là:

  1. Dẫn trực tiếp/gián tiếp.
  2. Trích nguyên văn những câu tiêu biểu.
  3. Tóm tắt ngắn gọn.
  4. Một số từ ngữ tiêu biểu.

Câu 18.

Những yếu tố để đánh giá sự thành công của văn bản nghị luận văn học:

  1. Căn cứ vào nội dung: ý kiến bàn luận về tác phẩm/vấn đề văn học.
  2. Căn cứ vào cách lập luận: dùng lí lẽ, dẫn chứng, trình tự sắp xếp…
  3. Căn cứ cấu trúc, diễn đạt của văn bản.
  4. Cả ý a và b.

Câu 19.

Dòng nào nói lên các dạng đề nghị luận văn học ở chương trình ngữ văn 10?

  1. Phân tích, đánh giá tác phẩm thơ (văn vần).
  2. Phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (thơ, truyện, thần thoại, sử thi, chèo/tuồng).
  3. Phân tích đánh giá tác phẩm truyện (tự sự).
  4. Cả ý a &c.

Câu 20.

Phân tích, đánh giá tác phẩm thơ có nghĩa là:

  1. Phân tích, đánh giá vấn đề thuộc 1 thể thơ nhất định trong 1 tác phẩm cụ thể.
  2. Phân tích, đánh giá các vấn đề thuộc một thể loại văn học.
  3. Phân tích, đánh giá các vấn đề thuộc nội dung của 1 tác phẩm thơ cụ thể.
  4. Phân tích, đánh giá các vấn đề thuộc hình thức của 1 tác phẩm thơ cụ thể.
đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận
đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Gợi ý trả lời Đề 1:

Lựa chọn đáp án đúng: đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Câu 1. A Nội dung.

Câu 2. B Luận đề; luận điểm; lí lẽ; dẫn chứng; yếu tố biểu cảm.

Câu 3. A Bày tỏ ý kiến về vấn đề văn học theo suy nghĩ của cá nhân nhằm thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

Câu 4. A Bàn về nhân vật trong tác phẩm văn học.

Câu 5. C Dẫn chứng từ lĩnh vực văn học, tác phẩm văn học.

Câu 6. C Thể hiện suy nghĩ, quan điểm của em về một hiện tượng tiêu cực trong đời sống hiện tại.

Câu 7. D Yếu tố đa phương thức.

Câu 8. C Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học.

Câu 9. D Tất cả các ý trên.

Câu 10. D Tất cả các ý trên.

Câu 11. B Thần thoại, sử thi, truyện ngắn, tiểu thuyết.

Câu 12. A Xây dựng nhân vật qua diện mạo, lời nói, hành động, lời người kể chuyện, quan hệ với các nhân vật khác.

Câu 13. D Cả ý b & c.

Câu 14. B Chính xác, chọn lọc và tiêu biểu.

Câu 15. B Lí giải phân tích tác phẩm.

Câu 16. A Câu văn mang tính khẳng định/phủ định về một giá trị của tác phẩm.

Câu 17. A Dẫn trực tiếp/gián tiếp.

Câu 18. D Cả ý a và b.

Câu 19. B Phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (thơ, truyện, thần thoại, sử thi, chèo/tuồng).

Câu 20. A Phân tích, đánh giá vấn đề thuộc 1 thể thơ nhất định trong 1 tác phẩm cụ thể.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

————————————————————————–

Đề 2: 

Văn nghị luận: Nghị luận xã hội – Ngữ văn 10

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Văn nghị luận là kiểu văn bản:

  1. Mà ở đó, người viết sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc một ý kiến/quan điểm/tư tưởng nhất định.
  2. Mà ở đó, người viết chủ yếu sử dụng lập luận nhằm xác lập cho người đọc một ý kiến, một quan điểm, một tư tưởng nhất định.
  3. Mà ở đó, người viết cung cấp cho người đọc một lượng kiến thức nhất định.
  4. Mà ở đó, người viết chủ yếu khẳng định với người đọc một thái độ sống.

Câu 2.

Luận đề trong văn bản nghị luận là:

  1. Là luận điểm bao trùm một đoạn văn bản, thường được nêu phần mở đầu của đoạn.
  2. Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu của bài viết.
  3. Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề.
  4. Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở trong phần mở đầu của bài viết.

Câu 3.

Dòng nào nói lên vai trò của luận điểm trong văn bản nghị luận?

  1. Luận điểm nhằm triển khai làm mở rộng luận đề.
  2. Luận điểm nhằm triển khai hệ thống dẫn chứng làm sáng tỏ luận đề.
  3. Luận điểm nhằm triển khai làm sáng tỏ luận đề.
  4. Luận điểm nhằm triển khai làm rõ ưu điểm của luận đề.

Câu 4.

Dòng nào nói lên số lượng luận điểm trong văn bản nghị luận?

  1. Số lượng luận điểm trong văn bản nghị luận phải đảm bảo từ 3 trở lên.
  2. Số lượng luận điểm trong văn bản nghị luận phải đảm bảo từ 2 trở lên.
  3. Số lượng luận điểm trong văn bản nghị luận phải đảm bảo không quá 4.
  4. Số luận điểm tuỳ thuộc vào dung lượng và nội dung của luận đề.

Câu 5.

Mỗi luận điểm thường được trình bày bằng:

  1. Một câu khái quát và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ, dẫn chứng.
  2. Hai câu đứng đầu đoạn và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ.
  3. Một câu khái quát cuối đoạn và được làm sáng tỏ dẫn chứng.
  4. Một câu khái quát đứng giữa đọan và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ.

Câu 6.

Bố cục và trình tự, thứ bậc (kết cấu) của hệ thống ý trong bài nghị luận nhằm mục đích nào?

  1. Thu hút sự chú ý của độc giả.
  2. Làm sáng tỏ luận đề, bài viết rõ ràng, mạch lạc và có sức thuyết phục cao.
  3. Tài năng của người viết.
  4. Khẳng định quan điểm của người viết là đúng đắn nhất.

Câu 7.

Mục đích của văn bản nghị luận:

  1. Giúp người đọc nhận thức sâu sắc một vấn đề.
  2. Giúp người đọc tránh những quan điểm sai lầm.
  3. Giúp người đọc hiểu biết thực tế.
  4. Thuyết phục người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.

Câu 8.

Văn bản nghị luận dùng yếu tố nào khẳng định/phủ định một ý kiến?

  1. Câu chuyện với các sự việc.
  2. Lí lẽ và dẫn chứng.
  3. Nhân vật với hành động.
  4. Miêu tả và tự sự.

Câu 9.

Luận cứ trong văn bản nghị luận gồm:

  1. Luận điểm, ý kiến
  2. Ý kiến, dẫn chứng
  3. Lí lẽ và dẫn chứng.
  4. Dẫn chứng và lập luận.

Câu 10.

Dòng nào sau đây nói đúng về vai trò của luận cứ?

  1. Dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến bạn đã nêu ra.
  2. Dùng dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến bạn đã nêu ra.
  3. Dùng từ ngữ mang tính khẳng định để thể hiện quan điểm.
  4. Dùng tính từ để làm rõ mức độ của vấn đề.

Câu 11.

Lí lẽ thường tập trung làm rõ:

  1. Nguyên nhân để trả lời các câu hỏi vì sao? Do đâu?
  2. Tác động của một hiện tượng tới con người.
  3. Tác động của một vấn đề tới xã hội.
  4. Tác động của một quan điểm tới đời sống xã hội.

Câu 12.

Dòng nào không nói lên trình tự sắp xếp, tổ chức, bố cục của vấn đề trong văn bản nghị luận?

  1. Ý kiến – lí lẽ – dẫn chứng.
  2. Kể chuyện – bàn luận – nêu quan điểm.
  3. Nêu các ý kiến (dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ từng ý kiến).
  4. Các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.

Câu 13.

Đoạn nào sau đây không phù hợp với văn bản nghị luận?

  1. Đoạn văn bản là dẫn chứng.
  2. Đoạn văn bản là lí lẽ.
  3. Đoạn thể hiện cảm xúc.
  4. Đoạn văn bản chứa cả ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 14.

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận gồm:

  1. Giải thích, phân tích.
  2. Chứng minh, so sánh.
  3. Bình luận, bác bỏ.
  4. Tất các ý trên.

Câu 15.

Nghị luận xã hội và nghị luận văn học khác nhau ở:

  1. Đối tượng luận bàn.
  2. Ở kết cấu văn bản.
  3. Ở trình tự sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
  4. Cách sử dụng các thao tác lập luận.

Câu 16.

Nghị luận xã hội là:

  1. Luận bàn vấn đề thuộc chân lý đời sống.
  2. Luận bàn vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức, chân lý đời sống.
  3. Luận bàn vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị.
  4. Luận bàn vấn đề thuộc lĩnh vực đạo đức.

Câu 17.

Dòng nào sau đây không nói lên cách bàn luận về một vấn đề xã hội?

  1. Bàn về ưu điểm, hạn chế của vấn đề/hiện tượng.
  2. Bàn về vấn đề qua các góc nhìn, thời điểm khác nhau.
  3. Luận bàn vấn đề từ hiện thực, nguyên nhân đến giải pháp.
  4. Bàn vấn đề từ cảm xúc cá nhân.

Câu 18.

Mối liên hệ chặt chẽ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng thể hiện ở:

  1. Lí lẽ, bằng chứng phải làm sáng tỏ ý kiến.
  2. Lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với nhận thức của người đọc.
  3. Dẫn chứng phải phù hợp với lí lẽ.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 19.

Dòng nào không thể hiện tính logic của văn bản nghị luận?

  1. a.Nghệ thuật lập luận (sắp xếp, bố cục văn bản).
  2. Sử dụng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp với ý kiến.
  3. Ở lựa chọn, sắp xếp dẫn chứng.
  4. Các yếu tố biểu cảm.

Câu 20.

Tính thuyết phục của văn bản nghị luận thể hiện ở:

  1. Vấn đề được bàn luận.
  2. Cách tiếp cận vấn đề.
  3. Lập luận chặt chẽ bởi lí luận sắc bén, dẫn chứng sát thực.
  4. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 21.

Dòng nào không nói lên tác dụng của việc đọc hiểu văn bản nghị luận đối với học sinh?

  1. Nhận ra ý nghĩa của vấn đề trong văn bản đối với bản thân.
  2. Nhận ra mức độ quan trọng của vấn đề được luận bàn đối với đời sống.
  3. Nhận ra được thái độ của tác giả đối với vấn đề trong văn bản.
  4. Nhận ra tác dụng của văn bản đa phương thức.

Gợi ý trả lời Đề 2: 

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. A Mà ở đó, người viết sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc một ý kiến/quan điểm/tư tưởng nhất định.

Câu 2. B   Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu của bài viết.

Câu 3. C Luận điểm nhằm triển khai làm sáng tỏ luận đề.

Câu 4. D  Số luận điểm tuỳ thuộc vào dung lượng và nội dung của luận đề.

Câu 5. A Một câu khái quát và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ, dẫn chứng.

Câu 6. B Làm sáng tỏ luận đề, bài viết rõ ràng, mạch lạc và có sức thuyết phục cao.

Câu 7. D Thuyết phục người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.

Câu 8. B Lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 9. C Lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 10. A Dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến bạn đã nêu ra.

Câu 11. A Nguyên nhân để trả lời các câu hỏi vì sao? Do đâu?

Câu 12. D Các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.

Câu 13. C Đoạn thể hiện cảm xúc.

Câu 14. D Tất các ý trên.

Câu 15. A Đối tượng luận bàn.

Câu 16. B Luận bàn vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức, chân lý đời sống.

Câu 17. D Bàn vấn đề từ cảm xúc cá nhân.

Câu 18. A . Lí lẽ, bằng chứng phải làm sáng tỏ ý kiến.

Câu 19. C Ở lựa chọn, sắp xếp dẫn chứng.

Câu 20. D Tất cả các ý kiến trên.

Câu 21. D Nhận ra tác dụng của văn bản đa phương thức.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

———————

Đề 3: Nghị luận xã hội 8 đặc trưng thể loại văn nghị luận ; trắc nghiệm đặc trưng thể loại văn nghị luận ; ôn tập đặc trưng thể loại văn nghị luận ; đặc trưng thể loại văn nghị luận trắc nghiệm ; ôn thi đặc trưng thể loại văn nghị luận

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Mục đích của văn bản nghị luận xã hội:

  1. Giúp người đọc nhận thức sâu sắc một vấn đề.
  2. Giúp người đọc tránh những quan điểm, hành động sai lầm.
  3. Giúp người đọc có thêm những hiểu biết thực tế.
  4. Thuyết phục người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.

Câu 2.

Văn bản nghị luận dùng yếu tố nào để khẳng định/phủ định một ý kiến?

  1. Câu chuyện với các sự việc.
  2. Nhân vật và hành động.
  3. Lí lẽ và dẫn chứng.
  4. Miêu tả và tự sự.

Câu 3.

Nghị luận xã hội và nghị luận văn học khác nhau ở:

  1. Đối tượng bàn luận.
  2. Ở kết cấu văn bản.
  3. Ở trình tự sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
  4. Cách sử dụng các thao tác lập luận.

Câu 4.

Dòng nào không nói lên những nội dung liên quan đến luận đề trong văn bản nghị luận xã hội?

  1. Là quan điểm, tư tưởng bao trùm toàn bộ bài viết.
  2. Luận đề được thể hiện ở nhan đề của văn bản hoặc ở phần đầu hay phần cuối của văn bản.
  3. Là những điều người đọc liên hệ với thực tế sau khi đọc văn bản nghị luận.
  4. Luận đề được làm rõ bởi các luận điểm trong văn bản.

Câu 5.

Dòng nào sau đây nói đúng vai trò của luận điểm với luận đề?

  1. Triển khai các khía cạnh làm sáng tỏ luận đề.
  2. Nêu ý kiến và bằng chứng làm sáng tỏ quan điểm.
  3. Dùng lập luận để chứng minh cho ý kiến bạn đã nêu ra.
  4. Dùng từ ngữ mang tính khẳng định để thể hiện quan điểm.

Câu 6.

Mối liên hệ chặt chẽ giữa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng thể hiện ở:

  1. Bằng chứng phải phong phú.
  2. Bằng chứng phải cụ thể.
  3. Lí lẽ, bằng chứng phải làm sáng tỏ cho luận điểm.
  4. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 7.

Lí lẽ thường tập trung làm rõ:

  1. Tác động của một quan điểm tới xã hội.
  2. Tác động của một vấn đề tới xã hội.
  3. Tác động của một hiện tượng tới con người.
  4. Nguyên nhân để trả lời cho các câu hỏi vì sao? Do đâu?

Câu 8.

Dòng nào nêu đúng mối quan hệ giữa luận đề với luận điểm và bằng chứng, lí lẽ?

  1. Luận đề được triển khai bởi luận điểm và làm sáng tỏ luận điểm.
  2. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng phải làm sáng tỏ luận đề.
  3. Luận đề chịu sự chi phối của luận điểm và bằng chứng.
  4. Lí lẽ do bằng chứng quyết định và có vai trò ngang luận đề, luận điểm.

Câu 9.

Thế nào là ý kiến đánh giá chủ quan trong văn bản nghị luận xã hội?

  1. Là những phát biểu, quan điểm mang tính chất cá nhân của người viết.
  2. Là ý kiến riêng nên có thể đúng hoặc chưa đúng.
  3. Là ý kiến chủ quan nhưng luôn luôn đúng.
  4. Là ý kiến của người viết đã được công nhận.

Câu 10.

Bằng chứng khách quan trong văn nghị luận xã hội là gì?

  1. Là những sự việc, hiện tượng,… được nghe mọi người kể lại.
  2. Là những số liệu, sự việc,… tìm được trên mạng xã hội.
  3. Là những số liệu, sự việc,… có thật, đã được kiểm nghiệm trong thực tế.
  4. Là những số liệu, sự việc đọc trên sách báo và do mình tưởng tượng.

Câu 11.

Dòng nào nói lên vai trò của bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan trong văn bản nghị luận?

  1. Tạo sự tin cậy, thuyết phục để người viết bộc lộ suy nghĩ.
  2. Tạo cơ sở xác thực để đưa ra quan điểm, đánh giá cá nhân.
  3. Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
  4. Mối quan hệ theo mức độ quan trọng của vấn đề bàn luận.

Câu 12.

Dòng nào không nói lên trình tự sắp xếp, tổ chức vấn đề bàn luận trong văn nghị luận?

  1. Liệt kê các sự việc/hiện tượng bàn luận theo trình tự thời gian.
  2. Ý kiến – lí lẽ – dẫn chứng.
  3. Kể chuyện – bàn luận – nêu quan điểm (lí lẽ, dẫn chứng).
  4. Nêu quan điểm, ý kiến (dùng lí lẽ làm sáng tỏ dẫn chứng).

Câu 13.

Cách nhận diện luận đề trong văn bản nghị luận xã hội:

  1. Luận điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề.
  2. Luận điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu bài viết.
  3. Lập luận bao trùm toàn bộ bài viết, thường nêu ở đầu mỗi đoạn văn bản.
  4. Luận điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường nêu ở phần mở đầu bài viết.

Câu 14.

Liên hệ nội dung trong văn bản nghị luận xã hội với những vấn đề của xã hội đương đại, được hiểu là:

  1. Hình dung, tưởng tượng từ nội dung văn bản tới các sự việc cuộc sống.
  2. Liên kết các nội dung từ văn bản tới các vấn đề hiện thực liên quan, từ đó điều chỉnh nhận thức của bản thân.
  3. Nhận ra những điểm tương đồng, khác biệt của nội dung văn bản tới vấn đề hiện thực cuộc sống liên quan.
  4. Kết nối nội dung từ văn bản tới các vấn đề thực tiễn đời sống, từ đó điều chỉnh suy nghĩ, nhận thức của bản thân.

Câu 15.

Dòng nào không nói lên giá trị của văn bản nghị luận xã hội với người đọc/người học?

  1. Nhận ra quan điểm, thái độ của tác giả đối với vấn đề bàn luận.
  2. Nhận ra ý nghĩa của vấn đề trong văn bản đối với bản thân.
  3. Liên hệ từ vấn đề của văn bản tới hiện thực cuộc sống.
  4. Nhận ra các phong trào/xu hướng của xã hội hiện đại quan tâm.

Câu 16.

Sau khi đọc xong văn bản nghị luận xã hội, người đọc/người học cần:

  1. Tra cứu thêm tài liệu, hiện thực cuộc sống để hiểu rõ vấn đề bàn luận.
  2. Trải nghiệm một số hoạt động liên quan đến vấn đề bàn luận.
  3. Biết liên hệ, kết nối với những vấn đề của xã hội đương đại, từ đó điều chỉnh nhận thức và hành động của bản thân.
  4. Hình dung, tưởng tượng để học theo những ứng xử/hành động tích cực mà văn bản nghị luận đã nêu.

Câu 17.

Dòng nào sau đây không nói lên cách bàn luận về một vấn đề xã hội?

  1. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của vấn đề/hiện tượng.
  2. Luận bàn vấn đề theo các góc nhìn/khía cạnh khác nhau, theo thời gian.
  3. Bàn luận vấn đề từ thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
  4. Đánh giá, soi chiếu vấn đề từ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân.

Câu 18.

Đối thoại với quan điểm, nhận định của tác giả trong văn bản nghị luận xã hội được hiểu là?

  1. Thể hiện sự đồng tình/phản đối với vấn đề bàn luận của văn bản.
  2. Thể hiện sự khẳng định với các nội dung được đặt ra trong văn bản.
  3. Thể hiện sự đồng tình/phản đối với quan điểm, nhận định của tác giả.
  4. Từ vấn đề bàn luận, liên hệ với bản thân để điều chỉnh suy nghĩ và hành động của bản thân.

Gợi ý trả lời Đề 3

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. D Thuyết phục người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.

Câu 2. C Lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 3. A Đối tượng bàn luận.

Câu 4. C Là những điều người đọc liên hệ với thực tế sau khi đọc văn bản nghị luận.

Câu 5. A  Triển khai các khía cạnh làm sáng tỏ luận đề.

Câu 6. D Tất cả các ý kiến trên.

Câu 7. D Nguyên nhân để trả lời cho các câu hỏi vì sao? Do đâu?

Câu 8. B Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng phải làm sáng tỏ luận đề.

Câu 9. A Là những phát biểu, quan điểm mang tính chất cá nhân của người viết.

Câu 10. C Là những số liệu, sự việc,… có thật, đã được kiểm nghiệm trong thực tế.

Câu 11. A Tạo sự tin cậy, thuyết phục để người viết bộc lộ suy nghĩ.

Câu 12. A Liệt kê các sự việc/hiện tượng bàn luận theo trình tự thời gian.

Câu 13. B Luận điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu bài viết.

Câu 14. D Kết nối nội dung từ văn bản tới các vấn đề thực tiễn đời sống, từ đó điều chỉnh suy nghĩ, nhận thức của bản thân.

Câu 15. D Nhận ra các phong trào/xu hướng của xã hội hiện đại quan tâm.

Câu 16. C Biết liên hệ, kết nối với những vấn đề của xã hội đương đại, từ đó điều chỉnh nhận thức và hành động của bản thân.

Câu 17. D Đánh giá, soi chiếu vấn đề từ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân.

Câu 18. C Thể hiện sự đồng tình/phản đối với quan điểm, nhận định của tác giả.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *