Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ (18 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Lựa chọn đáp án đúng: thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Câu 1. 

Đặc điểm chính của thơ sáu chữ:

  1. Mỗi bài gồm bốn khổ. Số câu trong bài không hạn định.
  2. Mỗi dòng gồm sáu tiếng. Số câu, khổ trong bài không hạn định.
  3. Mỗi khổ gồm sáu dòng. Số câu trong bài không hạn định.
  4. Mỗi bài gồm sáu đoạn. Số câu trong bài không hạn định.

Câu 2. 

Đặc điểm chính của thơ bảy chữ:

  1. Mỗi bài gồm bảy khổ. Số câu trong bài không hạn định.
  2. Mỗi khổ gồm bảy dòng. Số câu trong bài không hạn định.
  3. Mỗi bài gồm bảy đoạn. Số câu trong bài không hạn định.
  4. Mỗi dòng gồm bảy tiếng. Số câu, khổ trong bài không hạn định.

Câu 3. 

Các khổ, đoạn trong bài thơ sáu chữ, bảy chữ được chia:

  1. Theo quy định.
  2. Theo bố cục mà tác giả đã xây dựng.
  3. Linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc.
  4. Theo trình tự các sự kiện.

Câu 4.

Ngắt nhịp trong thơ sáu chữ khác thơ bảy chữ như thế nào?

  1. Thơ sáu chữ nhịp: 2/2/2; 4/2;4/2; Thơ bảy chữ nhịp: 4/3.
  2. Thơ sáu chữ không quy định về ngắt nhịp.
  3. Thơ sáu chữ thường ngắt nhịp lẻ (3/2, hoặc 2/3).
  4. Thơ sáu chữ thường ngắt nhịp tùy theo cảm xúc.

thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Câu 5. 

Gieo vần ở thơ sáu chữ, bảy chữ:

  1. Gieo vần giống thơ lục bát.
  2. Gieo vần rất đa dạng (Vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách).
  3. Gieo vần liền, vần cách.
  4. Chỉ gieo vần chân.

Câu 6. 

Thơ sáu chữ, bảy chữ có thể kết hợp phương thức biểu đạt nào?

  1. Phương thức tự sự và trữ tình.
  2. Nghị luận.
  3. Biểu cảm.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 7.

Yếu tố nào giữ vai trò cốt lõi trong tác phẩm thơ sáu chữ, bảy chữ?

  1. Trữ tình.
  2. Nhạc điệu.
  3. Vần.
  4. Hình ảnh.

Câu 8.

Đọc hiểu thơ sáu chữ, bảy chữ cần khai thác:

  1. Mạch cảm xúc.
  2. Thế giới cảm xúc.
  3. Điều nhà thơ gửi gắm/bức thông điệp.
  4. Cả ý b và c

Câu 9.

Để đọc hiểu thơ sáu chữ, bảy chữ, học sinh cần tuân thủ quy trình nào sau đây?

  1. Đọc văn bản, hiểu nghĩa bề nổi, phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình.
  2. Phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình, đối thoại với văn bản.
  3. Hiểu nghĩa bề nổi, phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình.
  4. Đánh giá bức thông điệp của bài thơ.

Câu 10.

Mục đích của văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ là:

  1. Kể một sự kiện làm nảy sinh cảm xúc.
  2. Giãi bày cảm xúc tâm trạng; gửi đến người đọc bức thông điệp.
  3. Thể hiện quan điểm cá nhân về một vấn đề.
  4. Thể hiện suy nghĩ về một hiện tượng xã hội.

thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Câu 11.

Để hiểu nghĩa của những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ, ta cần:

  1. Tra từ điển để hiểu nghĩa gốc của chúng.
  2. Hiểu nghĩa bóng của từ.
  3. Gắn từ ngữ vào ngữ cảnh của bài thơ.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 12.

Dòng nào không nói lên cách đặt nhan đề cho tác phẩm thơ trữ tình?

  1. Chọn một chi tiết đặc sắc của tác phẩm.
  2. Chọn một hình ảnh, âm thanh tiêu biểu nhất.
  3. Chọn cảm xúc/sự việc gây ấn tượng.
  4. Chọn vấn đề nổi bật nhất.

Câu 13.

Chọn cụm từ để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau:

[…] là diễn biến dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả/của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

  1. Bố cục.
  2. Mạch cảm xúc.
  3. Cảm hứng chủ đạo.
  4. Nhan đề.

Câu 14.

Để đọc hiểu thơ, học sinh cần làm gì để tạo nên tính tương tác với tác phẩm?

  1. Nhớ các sự kiện trong tác phẩm.
  2. Đối thoại với nhân vật trữ tình bằng trải nghiệm của mình.
  3. Cần so sánh với các tác phẩm cùng thể loại.
  4. Phát hiện các từ ngữ đặc sắc.

Câu 15.

Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua:

  1. Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,…
  2. Cái tôi, ngôn ngữ.
  3. Cách thể hiện cảm xúc.
  4. Nghệ thuật trần thuật.
thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ
thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Câu 16.

Tình cảm, cảm xúc của người viết trong thơ thể hiện qua:

  1. Các biện pháp tu từ.
  2. Ngôn ngữ của tác phẩm.
  3. Mạch cảm xúc.
  4. Hình ảnh thơ sáng tạo.

Câu 17.

Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:

  1. Phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật.
  2. Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
  3. Kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân.
  4. Nhận biết chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.

Câu 18.

Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ được hiểu là:

  1. Trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt được thể hiện xuyên suốt tác phẩm.
  2. Tình cảm mãnh liệt dành cho nhân vật được thể hiện xuyên suốt tác phẩm.
  3. Trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt thể hiện qua ngôn từ của văn bản.
  4. Trạng thái cảm xúc, tình cảm được thể hiện đậm nét nhất trong văn bản.

Gợi ý trả lời

Lựa chọn đáp án đúng: thơ 6 7 chữ ; thơ 6 7 chữ là thể thơ gì ; ôn tập thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm thơ 6 7 chữ ; trắc nghiệm ôn tập thơ 6 7 chữ

Câu 1. B  Mỗi dòng gồm sáu tiếng. Số câu, khổ trong bài không hạn định.

Câu 2. D Mỗi dòng gồm bảy tiếng. Số câu, khổ trong bài không hạn định.

Câu 3. C Linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc.

Câu 4. A Thơ sáu chữ nhịp: 2/2/2; 4/2;4/2; Thơ bảy chữ nhịp: 4/3.

Câu 5. B  Gieo vần rất đa dạng (Vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách).

Câu 6. A Phương thức tự sự và trữ tình.

Câu 7. A Trữ tình.

Câu 8. D Cả ý b và c

Câu 9. A Đọc văn bản, hiểu nghĩa bề nổi, phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình.

Câu 10. B Giãi bày cảm xúc tâm trạng; gửi đến người đọc bức thông điệp.

Câu 11. C Gắn từ ngữ vào ngữ cảnh của bài thơ.

Câu 12. D Chọn vấn đề nổi bật nhất.

Câu 13. B Mạch cảm xúc.

Câu 14. B Đối thoại với nhân vật trữ tình bằng trải nghiệm của mình.

Câu 15. A Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,…

Câu 16. B Ngôn ngữ của tác phẩm.

Câu 17. B Thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

Câu 18. A Trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt được thể hiện xuyên suốt tác phẩm.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *