Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Các thầy và ông Jourdain (Trưởng giả học làm sang – MOLIERE) ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu (18 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Đọc văn bản sau: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

CÁC THẦY VÀ ÔNG JOURDAIN

(Trưởng giả học làm sang – MOLIERE)

* Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang của Mô- Li-e gồm 5 hồi, được sản vào năm 1670, ba năm trước khi Mô- Li-e qua đời.

Kịch xảy ra tại Pari. Lão Juôcđanh nhờ bố mẹ có cửa hiệu buôn bán lớn cạnh cửa ô Xanh Inôxang mà trở nên giàu có. Khao khát muốn trở thành nhà quý tộc, lão kiếm hai tên hầu nhưng chẳng biết sai bảo chúng làm gì. Là người “hiểu biết tồi”, “nói năng quàng xiên về tất cả mọi chuyện”, lão mời thầy dạy nhạc, thầy dạy múa về dạy cho lão. Bác phó may mang tới cho Juôcđanh bộ lễ phục may hoa ngược, khiến lão tức giận. Nhưng khi nghe bác ta nói những người quý tộc đều mặc như vậy, lão tỏ vẻ rất hài lòng. Lão muốn ra phố nhưng diện bộ quần áo mới cùng với đám quân hầu của mình. Bà Juôcđanh ngạc nhiên trước những trò hề của chồng, tìm mọi cách can ngăn nhưng đều vô ích.

Biết Juốcđanh hợm hĩnh muốn được giới thiệu với giới thượng lưu, gã quý tộc bá tước Đôrăng lợi dụng lão, thả sức vay tiền để tiêu xài vung phí. Cũng vì muốn kết thân với nữ hầu tước Đôrimen (hiện là tình nhân của Đôrăng), Juộcđanh đã nhờ gã bá tước “bợm già” môi giới. Lão đã bỏ ra rất nhiều tiền mua quà tặng và tổ chức những cuộc vui tại nhà mong làm đẹp lòng Đôrimen. Song gã bá tước gian ngoan, quỷ quyệt đã khiến nữ hầu tước hiểu rằng chính gã bỏ tiền chiêu đãi và mua những quà tặng đắt tiền cho bà… Lão dự định phải kiếm bằng được một chàng rể thuộc giới thượng lưu. Biết cuồng vọng của Juôcđanh, Côviên, đầy tớ của Clêông sắp đặt trò phong tước Mamamusi cao quý của Thổ Nhi Kỳ cho lão để lão bằng lòng gả Luyxin cho Clêông đóng giả hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ.

Đoạn trích sau là hồi II lớp 2 của vở kịch Trưởng giả học làm sang – MOLIERE

 

THẦY DẠY KIẾM:

– Sau khi đã đặt thanh quất đầu ruồi (vào tay lão) – Nào, thưa ngài, làm lễ chào. Thăng người. Hơi nghiêng về phía đùi bên trái. Hai cẳng chân đừng xoạc quá như thế. Hai bàn chân thẳng hàng. Cổ tay ngang hông. Mũi kiếm ngang tầm vai. Cánh tay đừng duỗi thẳng quá như thế. Bàn tay trái ngang tầm mắt. Vai bên trái vào thế thứ tư (2) hơn nữa. Đầu cho ngắn. Mắt nhìn thẳng thắn mạnh dạn. Tiến lên. Thân người cho vững vàng. Hãy đâm tôi thế kiếm thứ tư và cứ thế làm nốt. Một, hai. Trở lại thế cũ. Tấn công lại cho vững bước. Nhảy lùi một bước. Khi đâm một nhát kiếm, thưa ngài, phải cho mũi kiếm phóng lên trước và thân người thì nép cho thật gọn. Một, hai. Nào, hãy đâm tôi đi, thế kiếm thứ ba…, và cứ thế làm nốt. Tiến mau lên. Thân người cho vững vàng. Tiến lên. Nhân đà tấn công. Một, hai. Trở lại thế cũ. Tấn công lại. Nhảy lùi một bước. Thế thủ, thưa ngài, thế thủ! Thầy dạy kiếm đâm lão hai ba nhát, vừa nói: Thế thủ!

ÔNG JOURDAIN: Hở (5),

THẦY NHẠC: – Ngài thật là tài tình.

THẦY DẠY KIẾM:

– Tôi đã nói với ngài rồi. Tất cả bí quyết của kiếm thuật chỉ gồm có hai điều: Đâm trúng và đừng bị đâm trúng; và, như hôm trước tôi đã biểu diễn để chứng minh cho ngài thấy, không thể nào ngài bị đâm trúng nếu ngài biết gạt mũi kiếm của kẻ địch ra ngoài tầm thân thể của ngài; cái đó chỉ do một động tác nhỏ của cổ tay, hoặc xoay vào phía trong hoặc xoay ra phía ngoài.

ÔNG JOURDAIN:

– Vậy, theo cách đó, một người, không cần dũng cảm, cũng chắc chắn giết được địch thủ và không bị giết à?

THẦY DẠY KIẾM: – Hẳn rồi. Ngài đã chẳng xem biểu diễn chứng minh rồi là gì? JOURDAIN: – Phải.

THẦY DẠY KIẾM:

– Chính vì thế mà tôi thấy rõ rằng chúng tôi đây phải được trọng vọng như thế nào trong một quốc gia (6), và cái khoa kiếm thuật có giá trị cao hơn biết mấy, so với các khoa vô ích khác, như khoa vũ, khoa nhạc, khoa…

THẦY MÚA:

– Thôi này, ông múa kiếm. Nói đến môn vũ đạo, thì phải cho kính cẩn.

THẦY NHẠC:

– Xin ông liệu mà coi trọng sự ưu việt của môn âm nhạc.

THẦY DẠY KIẾM:

– Các ông định so sánh môn của các ông với môn của tôi, thì buồn cười thật.

THẦY NHẠC:

– Hãy trông thử con người làm bộ phách chưa kìa!

THẦY MÚA:

– Đồ nỡm đeo yếm (7) kìa, rõ tức cười!

THẦY DẠY KIẾM:

– Chú bé dạy múa này, để rồi ta cho chú múa may (8) ra trò. Còn chú này, chú bé nhạc sĩ, để rồi ta cho chú mày hát thật véo von cho mà xem.

THẦY MÚA:

– Anh chàng võ vẽ này, để ta dạy nghề võ cho.

ÔNG JOURDAIN: (Nói với thầy múa)

– Thầy điên hay sao, mà đi gây chuyện với thầy ấy, thầy ấy thạo thế kiếm thứ ba, thế kiếm thứ tư, và biết giết người bằng phép biểu diễn chứng minh đấy.

THẦY MÚA:

– Tôi bỏ rọ cái phép biểu diễn chứng minh của hắn, lẫn các thế kiếm thứ ba và thứ tư của hắn.

 ÔNG JOURDAIN: (Nói với Thầy múa) – Khoan khoan, xin thày.

THẦY DẠY KIẾM: (Nói với Thầy múa) – Cái gì? Nhãi con láo xược.

ÔNG JOURDAIN: – Thôi! Thầy dạy kiếm ơi!

THẦY MÚA: (Nói với Thầy dạy kiếm) – Cái gì? Đồ vũ phu thô bỉ!

ÔNG JOURDAIN: – Thôi! Thầy dạy múa ơi!

THẦY DẠY KIẾM: – Tao mà xông đến thì…

ÔNG JOURDAIN: (Nói với Thầy dạy kiếm) – Tôi can.

THẦY DẠY KIẾM: – Ông mà tóm được mày…

ÔNG JOURDAIN: (Nói với Thầy dạy múa) – Đừng mà.

THẦY DẠY KIẾM: – Tao sẽ giần cho một trận…

ÔNG JOURDAIN: (Nói với Thầy dạy kiếm) – Tôi van mà…

THẦY DẠY NHẠC: – Ngài cứ để chúng tôi dạy cho nó biết đường ăn nói một tí.

ÔNG JOURDAIN: (Nói với Thầy múa) – Trời ơi, hãy dừng lại nào.

 (Trưởng giả học làm sangMOLIERE, NXB Kim Đồng, 2022)

 Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Chú thích: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

(*)Nhan đề do nhóm biên soạn đặt

(1) Fleuret: Thanh quất để tập, không nhọn đầu như kiếm thật, nhưng đầu có một cái hột tròn (đầu ruồi) để đâm không nguy hiểm.

(2) Cái thế của vai trái nép cho gọn vào phía trái khi tay phải đâm thế kiếm thứ tư.

(3) Thế kiếm thứ tư: Tên gọi một thế đâm kiếm, cổ tay xoay ngửa ra phía ngoài.

(4) Thế kiếm thứ ba: Tên gọi một thế đâm kiếm, cổ tay xoay úp vào phía trong ngang trên

tầm cánh tay đối thủ, để cho mũi kiếm của đối thủ gạt sang bên phải.

(5) Là câu hỏi như lúc nãy, sau khi nhảy mơn- Nuy-ê, ghim malinoi

(6) Năm 1656, vua Louis XIV đã giáng chiếu phong cho sáu ông thầy dạy kiếm thuật kì cựu của thành phố Paris, phẩm tước quý tộc, con cháu được tập trước. Thầy dạy kiếm của ông Jourdain vin vào đó mà lên mặt lên mày.

(7) Yếm: Tấm giáp che ngực và bụng (may bằng da, nhồi bông) như cái yếm của con cua.

(8) Faire danser, nghĩa đen: Làm cho nhảy múa; nghĩa bóng: Ngược đãi, giần cho một trận.

 Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Câu 1.

Văn bản trên thuộc thể loại:

  1. Chính kịch.
  2. Hài kịch.
  3. Bi kich.
  4. Nhạc kịch.

Câu 2.

Sự việc nào không có trong cốt truyện của văn bản kịch trên?

  1. Cãi vã giữa 2 thầy.
  2. Jourdain can cuộc cãi vã.
  3. Thầy dạy kiếm đánh thầy dạy múa.
  4. Thày dạy kiếm chỉ dẫn.

Câu 3.

Đối tượng của tiếng cười mỉa mai châm biếm trong đoạn trích trên là:

  1. Thầy dạy kiếm.
  2. Thầy dạy nhạc.
  3. Ông Jourdain.
  4. Các ông thầy, sự học của Jourdain.

Câu 4.

Dòng nào nói lên dạng mâu thuẫn, xung đột chính của đoạn trích?

  1. Xung đột giữa cái cao cả với cái cao cả.
  2. Xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém.
  3. Xung đột giữa cái thấp kém với cái thấp kém.
  4. Mâu thuẫn qua lại giữa các nhân vật.

Câu 5.

Mâu thuẫn xung đột xuất hiện khi:

  1. Ông thầy dạy kiếm ca ngợi nghề mình và đụng chạm tới nghề múa.
  2. Ông thầy dạy múa ca ngợi nghề mình cao cả nhất.
  3. Ông thầy dạy triết đưa ra triết lý răn dạy mọi người.
  4. Ông thầy dạy múa đe ông thầy dạy kiếm.

Câu 6.

Nhân vật trong đoạn trích trên là những hạng người hiện thân cho:

  1. Những kẻ hợm hĩnh, háo danh.
  2. Những kẻ thích đề cao mình, coi thường người khác.
  3. Những kẻ ngu dốt bủn xỉn.
  4. Những kẻ tham lam, bất nhân.

Câu 7.

Thủ pháp trào phúng nào tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên?

  1. Tạo tình huống kịch tính; Điệu bộ gây cười.
  2. Nghệ thuật phóng đại (nói quá, cường điệu).
  3. Chơi chữ, gây hiểu lầm.
  4. Thoại bỏ lửng, nhại.

Câu 8.

Yếu tố dẫn tới mâu thuẫn, xung đột của đoạn trích trên là:

  1. Lời thoại.
  2. Hành động.
  3. Điệu bộ.
  4. Cử chỉ.

Câu 9.

Vì sao thầy dạy múa lại tức giận và chỉ trích thầy dạy kiếm?

  1. Ghét thầy dạy kiếm lên mặt.
  2. Lòng tự tôn bị đụng chạm.
  3. Vì ảnh hưởng tới quyền lợi kinh tế.
  4. Vì trở thành đối tượng bị chế giễu.

Câu 10.

Dòng nào nói đúng yếu tố gây cười trong đoạn trích trên?

  1. Yếu tố chỉ dẫn sân khấu.
  2. Diện mạo của nhân vật.
  3. Lời thoại, điệu bộ, cử chỉ.
  4. Mâu thuẫn giữa lời nói với hành vi.

Câu 11.

Đoạn trích trên đã mô tả một cách đậm nét, cận cảnh nào để gây cười?

  1. Hành động can ngăn của Jourdain.
  2. Hành động múa kiếm của ông thầy.
  3. Thái độ không hiểu của Jourdain.
  4. Cử chỉ hung hăng của thầy múa.

Câu 12.

Sự không tương xứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của nhân vật kịch trong đoạn trích trên là:

  1. Gốc gác và mong ước trở thành thượng lưu của Jourdain.
  2. Lời nói và hành động của ông thầy dạy múa.
  3. Lời lẽ hành động thô bỉ của hai ông thầy với xưng danh nghề thầy.
  4. Lời ca ngợi của ông thầy dạy kiếm về kỹ nghệ của mình và thực chất.

Câu 13.

Dòng nào không nói lên cái đáng cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán ở đoạn trích trên?

  1. Ông Jourdain nghe thầy giảng một thôi không hiểu gì (hỏi lại hở).
  2. Các ông thầy cãi cọ định ẩu đả nhau tại nơi mình dạy học.
  3. Trò can các thầy sắp đánh nhau; thầy mắng nhau: đồ vũ phu thô bỉ.
  4. Các thầy tranh nhau dạy trước.

 

Trả lời câu hỏi sau: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Câu 14.

Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi a, b

“ÔNG JOURDAIN: (Nói với thầy dạy kiếm) – Tôi van mà…

THẦY DẠY NHẠC: – Ngài cứ để chúng tôi dạy cho nó biết đường ăn nói một tí.

ÔNG JOURDAIN: (Nói với thầy múa) – Trời ơi, hãy dừng lại nào.”

  1. Những chữ in nghiêng trong ngoặc đơn có chức năng gì ở kịch bản?
  2. Hai yếu tố in nghiêng trong ngoặc đơn đi kèm cạnh lời thoại của nhân vật có tác dụng gì?

Câu 15.

Nếu là ông thầy dạy múa, em sẽ ứng xử như thế nào khi bị ông thầy dạy kiếm coi thường nghề của mình?

Câu 16.

Nếu là đạo diễn vở kịch trên, em lựa chọn cử chỉ, nét tính cách nào, của nhân vật nào để đặc tả, làm bật lên tiếng cười cho vở kịch? Vì sao?

Câu 17.

Hiện nay còn có những người như thầy dạy kiếm không, biểu hiện của họ như thế nào? Hãy đề xuất một cách để họ thấy mình cần khắc phục nhược điểm ấy.

Câu 18.

Đọc ngữ liệu, quan sát 2 bức hình sau và trả lời câu hỏi

LÒNG TỰ TÔN BỊ ĐỤNG CHẠM

Lòng tự tôn (hay self-esteem) là giá trị của bản thân mà bạn tự đề ra và có thể ảnh hưởng khi so sánh mình với người khác. Các nhà tâm lý cho rằng lòng tự tôn thấp là nguồn gốc của các hành vi và thái độ công kích.

Một nghiên cứu cho thấy khi lòng tự tôn bị đe dọa, ta có xu hướng xem hành động của người khác chứa nhiều hiềm khích để tự bảo vệ chính mình.

Như khi bạn vô tình cắt ngang câu chuyện khi đang bàn luận công việc, người đang nói sẽ cảm thấy tự ái vì không được lắng nghe và tôn trọng, khiến họ cho rằng bạn đang cố ý đụng chạm họ. Lòng tự tôn bị đụng chạm châm ngòi cho sự tức giận.

Nỗi tức giận cũng là mối hiểm họa trong các hành vi hạ thấp hay tổn hại đối phương. Không thể bày tỏ cơn giận một cách hợp lý hoặc bị kìm nén quá lâu có thể gây ra các hành vi như tức giận vô cớ, hay chỉ trích và khó chấp nhận lỗi lầm của người khác.

(Sưu tầm)

Đoạn văn bản giúp em lí giải hành động của nhân vật thầy dạy kiếm, thầy dạy múa trong trích đoạn kịch trên như thế nào? Từ đó em nhận được bài học nào?

Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu
Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu 

Gợi ý trả lời Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Câu 1. B Hài kịch.

Câu 2. C Thầy dạy kiếm đánh thầy dạy múa.

Câu 3. D Các ông thầy, sự học của Jourdain.

Câu 4. C Xung đột giữa cái thấp kém với cái thấp kém.

Câu 5. A Ông thầy dạy kiếm ca ngợi nghề mình và đụng chạm tới nghề múa.

Câu 6. B . Những kẻ thích đề cao mình, coi thường người khác.

Câu 7. A . Tạo tình huống kịch tính; Điệu bộ gây cười.

Câu 8. A Lời thoại.

Câu 9. B Lòng tự tôn bị đụng chạm.

Câu 10. C Lời thoại, điệu bộ, cử chỉ.

Câu 11. B Hành động múa kiếm của ông thầy.

Câu 12. C Lời lẽ hành động thô bỉ của hai ông thầy với xưng danh nghề thầy.

Câu 13. D Các thầy tranh nhau dạy trước.

 

Trả lời câu hỏi sau: Các thầy và ông Jourdain ; trắc nghiệm các thầy và ông Jourdain ; đọc hiểu các thầy và ông Jourdain ; các thầy và ông Jourdain trắc nghiệm ; các thầy và ông Jourdain đọc hiểu

Câu 14.

  1. Những chữ in nghiêng trong ngoặc đơn là chỉ dẫn sân khấu (cụ thể hóa đối tượng giao tiếp, biểu cảm, cử chỉ…).
  2. Có tác dụng: cụ thể hóa đối tượng giao tiếp, chứng tỏ Jourdain đang ra sức khuyên can hai ông thầy đừng gây gổ với nhau.

Câu 15.

– Học sinh tự đề xuất cách ứng xử của cá nhân.

– Gợi ý: không nên tạo ra sự đối đầu, nên tế nhị hơn (nói bằng cách khác, hoặc ở một dịp khác, tránh to tiếng gây chú ý).

Câu 16.

– Học sinh tự đề xuất ý tưởng của cá nhân.

– Gợi ý: lựa chọn đoạn giàu kịch tính, có yếu tố gây cười (lời thoại, hành động của nhân vật; chỉ dẫn biểu cảm bằng ngôn ngữ cơ thể cho diễn viên…).

Câu 17.

– Ở thời đại cũng có những người như thầy dạy kiếm muốn nâng mình, họ buộc phải hạ thấp người khác (có thể vô tình hoặc cố ý).

– Đề xuất một cách khắc phục: Học sinh tự đề xuất (Gợi ý: chọn thời điểm, thích hợp; tạo một tình huống đặc biệt để họ nhận thấy và rút kinh nghiệm).

Câu 18.

– Hành động của nhân vật thầy dạy kiếm: giá trị của bản thân mà thầy dạy kiếm tự đề ra ảnh hưởng tới người khác (khi so sánh nghề của mình với nghề người khác).

– Thầy dạy múa: lòng tự tôn bị hạ thấp là nguồn gốc của các hành vi và thái độ công kích (chỉ trích, phản ứng lại thầy dạy kiếm).

– Bài học: Học sinh tự nhận thức (mới có giá trị).

– Tham khảo gợi ý: không khẳng định giá trị của bản thân bằng việc so sánh với người khác; Nỗi tức giận cũng là mối hiểm họa gây ra xung đột và có hành vi hạ thấp hay tổn hại đối phương; nên bày tỏ cơn giận một cách hợp lý tránh gây xung đột.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 (Sưu tầm)

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *