Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

ÔN TẬP THỂ LOẠI

HÀI KỊCH

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. 

Kịch phản ánh đời sống bằng:

  1. Ngôn từ, hình tượng nhân vật.
  2. Hành động kịch, các xung đột tính cách xảy ra trong xung đột xã hội.
  3. Cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không quá lớn.
  4. Cảm xúc và cử chỉ của nhân vật kịch.

Câu 2. 

Căn cứ vào nội dung kịch, có thể chia thành các thể loại:

  1. Hài kịch, bi kịch.
  2. Chính kịch, phản kịch.
  3. Hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, chính kịch.
  4. Kịch thơ, nhạc kịch.

Câu 3. 

Chương trình Ngữ văn lớp 8 học:

  1. Chính kịch.
  2. Hài kịch.
  3. Bi kịch.
  4. Nhạc kịch.

Câu 4.

Kịch bản văn học trong chương trình lớp 8 thuộc kiểu văn bản nào sau đây?

  1. Văn bản văn học.
  2. Văn bản nghị luận.
  3. Văn bản thuyết minh.
  4. Văn bản thông tin.

Câu 5.

Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây:

Hài kịch là một thể loại kịch dùng biện pháp gây cười để […] các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người.

  1. Tấn công.
  2. Lên án.
  3. Chế giễu.
  4. Phản ánh.

Câu 6.

Ý kiến: “…tính cách, tình huống và hành động kịch được thể hiện dưới dạng đáng cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán” đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học

Câu 7.

Đối tượng của tiếng cười trong hài kịch là:

  1. Nhân vật.
  2. Mâu thuẫn.
  3. Chỉ dẫn sân khấu.
  4. Lời thoại.

Câu 8.

Tính cách của nhân vật hài kịch được thể hiện qua:

  1. Lời thoại.
  2. Những biến cố.
  3. Thói hư, tật xấu.
  4. Mối quan hệ với nhân vật khác.

Câu 9.

Chủ đề của tác phẩm hài kịch được thể hiện qua:

  1. Các sự kiện.
  2. Cốt truyện.
  3. Xung đột và giải quyết xung đột.
  4. Mọi hành động kịch.

Câu 10.

Hành động kịch bao gồm:

  1. Toàn bộ hoạt động của các nhân vật (lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…).
  2. Lời thoại, điệu bộ của nhân vật chính.
  3. Biểu cảm, điệu bộ của nhân vật.
  4. Ứng xử của nhân vật kịch trong biến cố.

Câu 11.

Dòng nào sau đây không nói lên nói lên xung đột kịch?

  1. Xung đột cái cao cả với cái cao cả.
  2. Giữa cái cao cả với cái thấp kém.
  3. Giữa cái thấp kém với cái thấp kém.
  4. Giữa cảnh tĩnh với cảnh động.

Câu 12.

Dòng nào sau đây không nói lên thủ pháp trào phúng trong hài kịch?

  1. Tạo tình huống kịch tính; thoại bỏ lửng, nhại.
  2. Điệu bộ gây cười, gây hiểu lầm.
  3. Mâu thuẫn nội dung với hình thức.
  4. Nghệ thuật phóng đại, chơi chữ.

hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học

Câu 13.

Chọn từ/ngữ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây:

“Trong hài kịch cũng có thể mô tả nỗi đau khổ của con người, song chỉ có thể cho phép ở mức độ nhất định sao cho nỗi đau […]”.

  1. Không lấn át cái cười.
  2. Ngang bằng cái cười.
  3. Nhỏ hơn cái cười.
  4. Chỉ thoáng hiện ra.

Câu 14.

Chọn từ/ngữ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây:

“Các tính cách trong hài kịch thường được […], cận cảnh và ở trạng thái tĩnh, nhất là những nét gây cười”.

  1. Chấm phá.
  2. Mô tả một cách đậm nét.
  3. Phóng đại.
  4. Lột tả.

Câu 15.

Ý kiến: “Nhân vật của hài kịch thường không có sự tương xứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mình nên đã trở thành lố bịch”. Đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.
hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học
hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học

Gợi ý trả lời hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học

Lựa chọn đáp án đúng: hài kịch văn học ; trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập trắc nghiệm hài kịch văn học ; ôn tập hài kịch văn học

Câu 1. A Ngôn từ, hình tượng nhân vật.

Câu 2. C Hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, chính kịch.

Câu 3. B Hài kịch.

Câu 4. A Văn bản văn học.

Câu 5. A Tấn công

Câu 6. A Đúng.

Câu 7. B Mâu thuẫn.

Câu 8. B Những biến cố.

Câu 9. C Xung đột và giải quyết xung đột.

Câu 10. A Toàn bộ hoạt động của các nhân vật (lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…).

Câu 11. B Giữa cái cao cả với cái thấp kém.

Câu 12. A Tạo tình huống kịch tính; thoại bỏ lửng, nhại.

Câu 13. B Ngang bằng cái cười.

Câu 14. D Lột tả.

Câu 15. A Đúng.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 

lediem.net

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *