Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm văn nghị luận (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: trắc nghiệm văn nghị luận

Đọc hiểu: 6,0 điểm trắc nghiệm văn nghị luận

Đọc văn bản sau: trắc nghiệm văn nghị luận

ÔN TẬP THỂ LOẠI

VỀ VĂN NGHỊ LUẬN – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 

Lựa chọn đáp án đúng: trắc nghiệm văn nghị luận

Câu 1. trắc nghiệm văn nghị luận

Chọn các từ sau vào vị trí trong móc vuông cho hợp lí.

Văn bản nghị luận văn học là loại văn bản trong đó người viết trình bày quan điểm, đánh giá của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực [vị trí 1]. Văn bản [vị trí 2] văn học cần có [vị trí 3], luận điểm rõ ràng; lí lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết phục và được tổ chức một cách hợp lí.

  1. Luận đề.
  2. Văn học.
  3. Quan điểm.
  4. Nghị luận.

Câu 2. trắc nghiệm văn nghị luận

Điền từ /ngữ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau cho hợp lí.

Luận đề là [….]được bàn luận trong văn bản, thường thể hiện ở nhan đề, phần mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản.

  1. Tác phẩm.
  2. Vấn đề chính.
  3. Luận điểm.
  4. Quan điểm.

Câu 3. trắc nghiệm văn nghị luận

Yếu tố nào là căn cứ để phân chia các tiểu loại nghị luận?

  1. Cấu trúc của văn bản.
  2. Cách sử dụng dẫn chứng.
  3. Đối tượng luận bàn.
  4. Quan điểm.

trắc nghiệm văn nghị luận

Câu 4.

Các thành tố chính của văn bản nghị luận văn học bao gồm:

  1. Tác phẩm, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
  2. Luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
  3. Đối tượng luận bàn, lí lẽ, bằng chứng.
  4. Đối tượng luận bàn, luận điểm, các thao tác lập luận.

Câu 5.

Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được thể hiện ở việc:

  1. Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm; luận điểm làm sáng tỏ luận đề.
  2. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận đề.
  3. Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ quan điểm của tác giả.
  4. Sự việc, nhân vật làm sáng tỏ chủ đề.

Câu 6.

Bằng chứng khách quan trong văn bản nghị luận văn học được hiểu là:

  1. Cách nhìn nhận đánh giá khách quan của người viết.
  2. Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu của nhà khoa học.
  3. Những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.
  4. Nhận xét trên nhiều bình diện của người viết.

Câu 7.

“Ý kiến, đánh giá chủ quan là nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn của số đông, thường ít có cơ sở để kiểm chứng”. Đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.
trắc nghiệm văn nghị luận
trắc nghiệm văn nghị luận

Câu 8.

Dòng nào KHÔNG nói lên yêu cầu về hình thức của văn bản nghị luận văn học?

  1. Cần đảm bảo cấu trúc của một bài văn gồm 3 phần.
  2. Hiểu sâu về vấn đề nghị luận.
  3. Biết cách vận dụng, kết hợp hài hòa giữa các thao tác lập luận.
  4. Đảm bảo đúng chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

Câu 9.

Dẫn chứng trong văn bản nghị luận văn học là:

  1. Dẫn chứng từ đời sống và tác phẩm văn học.
  2. Dẫn chứng từ sách báo và lịch sử.
  3. Dẫn chứng từ lĩnh vực văn học, tác phẩm văn học
  4. Dẫn chứng từ một tác phẩm văn học duy nhất.

Câu 10.

Mục đích của văn bản nghị luận văn học:

  1. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.
  2. Giúp người đọc tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về quan điểm sống.
  3. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học.
  4. Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về lịch sử phát triển văn học.

Câu 11.

Tạo lập văn bản nghị luận văn học trong chương trình lớp 8 là:

  1. Làm một bài thơ tự do (sáu, bảy chữ).
  2. Ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ; phân tích một tác phẩm văn học.
  3. Trình bày ý kiến của người viết về một vấn đề giới trẻ quan tâm.
  4. Giới thiệu một cuốn sách được chuyển thể thành phim.

Câu 12.

Điền từ /ngữ vào sấu ba chấm trong móc vuông sau cho hợp lí.

Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là thể hiện sự hiểu biết của cá nhân về một […] cụ thể (thơ, truyện, hài kịch…)

  1. Tác phẩm văn học.
  2. Về một nhân vật.
  3. Nhận định văn học.
  4. Quan điểm văn học.

Câu 13.

“Phân tích giá trị một tác phẩm văn học có thể dùng dẫn chứng từ tác phẩm văn học có nét tương đồng hoặc một nhận định đắt giá của nhà phê bình lí luận”. Đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 14. trắc nghiệm văn nghị luận

Tất cả người đọc đều có cách tiếp nhận tác phẩm văn giống nhau. Đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

 trắc nghiệm văn nghị luận

Gợi ý trả lời

Lựa chọn đáp án đúng: trắc nghiệm văn nghị luận

Câu 1. 1B, 2D, 3A  Văn học.; Nghị luận.; Luận đề.

Câu 2. B Vấn đề chính.

Câu 3. C Đối tượng luận bàn.

Câu 4. B Luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

Câu 5. A Lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm; luận điểm làm sáng tỏ luận đề.

Câu 6. C Những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.

Câu 7. B Sai.

Câu 8. B Hiểu sâu về vấn đề nghị luận.

Câu 9. C Dẫn chứng từ lĩnh vực văn học, tác phẩm văn học

Câu 10. C Giúp người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học.

Câu 11. B Ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ; phân tích một tác phẩm văn học.

Câu 12. A Tác phẩm văn học.

Câu 13. B Sai.

Câu 14. A Đúng.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *