Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm (12 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: NGỮ VĂN 8

ÔN TẬP THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. 

Điền từ/cụm từ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau cho hợp lí.

Truyện lịch sử liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, truyện lịch sử không chỉ đơn thuần liệt kê các sự kiện, kể về những con người có thật mà còn được nhà văn […] bổ sung, sáng tạo thành những hình tượng văn học sinh động.

  1. Sắp xếp lại.
  2. Hư cấu, tưởng tượng.
  3. Khái quát lên.
  4. Đánh giá lại.

Câu 2. 

Cốt truyện của truyện lịch sử là:

  1. Hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo một ý đồ nhất định của tác giả.
  2. Hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo đúng trình tự thời gian lịch sử.
  3. Hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp theo trình tự mới.
  4. Hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được cấu trúc lại từ góc nhìn mới của tác giả để tôn vinh nhân vật lịch sử.

truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm

Câu 3.

Hình tượng nhân vật chính của truyện lịch sử:

  1. Được sáng tạo hoàn toàn từ sự hư cấu, trí tưởng tượng của nhà văn.
  2. Được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử.
  3. Được khắc họa với tính cách sắc nét trên nền tình huống bất thường của lịch sử.
  4. Do các nhân vật lịch sử tự viết về mình

Câu 4.

Lựa chọn từ/cụm từ điển vào các vị trí sau cho hợp lí.

Ngôn ngữ của truyện lịch sử phải phù hợp với [vị trí 1] của giai đoạn lịch sử mà truyện tái hiện. Thông qua các yếu tố từ ngữ, cách nói, lời nhân vật, cách miêu tả, trần thuật,… Tác giả [vị trí 2] lại không khí, sự kiện và con người [vị trí 3] một cách sinh động.

  1. Lịch sử.
  2. Đánh giá.
  3. Bối cảnh.
  4. Tái hiện.

Câu 5.

Ý kiến sau đây đúng hay sai?

Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy.

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 6.

Dòng nào sau đây không thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện lịch sử?

  1. Nhân vật.
  2. Cốt truyện.
  3. Ngôi kể.
  4. Ngôn ngữ.

truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm

Câu 7.

Tác gia của tiểu thuyết lịch sử và truyện lịch sử phải là:

  1. Nghệ sĩ sáng tạo lịch sử theo ý muốn của mình.
  2. Vừa là nghệ sĩ, vừa là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú về lịch sử, tôn trọng lịch sử.
  3. Nghệ sĩ, vừa là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú để sáng tạo lịch sử phù hợp với thị hiếu độc giả.
  4. Nghệ sĩ, vừa là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú có góc nhìn mới về lịch sử.

Câu 8.

Không gian nghệ thuật trong truyện lịch sử cần:

  1. Có màu sắc hiện đại phù hợp với thị hiếu độc giả.
  2. Màu sắc cổ xưa.
  3. Phù hợp với thời đại lịch sử mà tác phẩm tái hiện.
  4. Theo ý đồ sáng tạo của tác giả.

Câu 9.

Điền từ/cụm từ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau cho hợp lí.

Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống sự kiện được tác giả kể lại gọn gàng và thường là đơn giản về số lượng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của […], có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật chính.

  1. Hai tuyến nhân vật.
  2. Một vài nhân vật chính.
  3. Các nhân vật phụ.
  4. Nhân vật chính ở 2 tuyến.

Câu 10.

Điền từ/cụm từ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau cho hợp lí.

Cốt truyện đa tuyến trình bày một hệ thống […] phức tạp, nhằm tái hiện nhiều bình diện của đời sống ở một thời kì lịch sử, tái hiện những con đường diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật, do đó có một dung lượng lớn.

  1. Sự kiện.
  2. Nhân vật.
  3. Biện pháp tu từ.
  4. Hình ảnh.

Câu 11.

Ý kiến: “Cốt truyện đa tuyến thường thấy ở các tiểu thuyết có dung lượng lớn” đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 12.

Ý kiến: “Cảm hứng chủ đạo trong truyện lịch sử là tình cảm, cảm xúc mãnh liệt của người viết đối với nhân vật, sự kiện lịch sử” đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

 

truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm
truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm

Gợi ý trả lời truyện lịch sử ; trắc nghiệm truyện lịch sử ; ôn thi trắc nghiệm truyện lịch sử , ôn tập trắc nghiệm truyện lịch sử ; truyện lịch sử trắc nghiệm

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. B Hư cấu, tưởng tượng.

Câu 2. A Hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo một ý đồ nhất định của tác giả.

Câu 3. B Được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử.

Câu 4. 1B, 2D, 3A Đánh giá., Tái hiện., Lịch sử.

Câu 5. B  Sai.

Câu 6. C Ngôi kể.

Câu 7. B Vừa là nghệ sĩ, vừa là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú về lịch sử, tôn trọng lịch sử.

Câu 8. C Phù hợp với thời đại lịch sử mà tác phẩm tái hiện.

Câu 9. B Một vài nhân vật chính.

Câu 10. A Sự kiện.

Câu 11. A Đúng.

Câu 12. B Sai.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *