Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Người bán than và ông quý phái (EDMOND DE AMICIS); trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu (15 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; 

Đọc văn bản sau: người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ;  người bán than và ông quý phái đọc hiểu

NGƯỜI BÁN THAN VÀ ÔNG QUÝ PHÁI

(EDMOND DE AMICIS)

Thứ hai, ngày mồng 7 tháng 11

Carlô Nôbix lúc nào cũng kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và giàu có. Cha anh vẻ người phong nhã, đứng đắn, trán rộng, râu đen, thường đưa anh đến trường.

Sáng qua, Carlô cãi nhau với Betty là con một người bán than. Cùng lý, anh chẳng tìm được lời gì, phát cáu nói:

Bố mày là đồ bần tiện!

Betty đỏ mặt, không nói được nữa, nước mắt chạy quanh.

Trưa về, Betty kể lại cho cha hay. Buổi chiều, ông bố lập tức ra trường phàn nàn với thầy giáo. Ông ta đang phân trần thì theo lệ thường, ông Nôbix cũng vừa đến cổng và cởi áo khoác cho con. Nghe thấy có người nói đến tên mình, ông tiến vào xem có việc gì.

Ông Perbôni nói:

– Kìa ông Nôbix đã đến! Vừa khéo! Ông này đang đến phàn nàn vì Carlô đã mắng con ông ấy bằng câu “Bố mày là đồ bần tiện!”.

Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, quay lại hỏi con:

– Có thực con đã nói thế?

Carlô đứng ngây như gỗ, cúi đầu im lặng.

Ông Carlô xin phép dắt con đến chỗ Betty và bảo:

– Con xin lỗi anh Betty đi!

– Thưa ngài xin thôi!

Người hàng than nói thế và toan chạy vào ngăn lại, nhưng ông quý phái không nghe, cứ bắt con xin lỗi:

– Con nhắc lại câu này: Anh Betty ơi! Tôi xin lỗi anh về lời bất nhã và vô ý thức mà tôi đã trót nói phạm đến cha anh, người mà cha tôi rất lấy làm hân hạnh được bắt tay.

Không dám ngẩng mặt, Carlô cứ nguyên văn nhắc lại những câu cha vừa dạy bằng giọng thấp. Rồi ông Nôbix đưa tay cho người bán than bắt một cách rất nồng nàn.

Bắt tay xong “Bá tước” quay lại nói với thầy giáo.

– Thưa ngài, xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền nhau.

Ông Perbôni đặt luôn Betty ngồi cạnh Carlô. Khi chúng đã yên chỗ, ông Carlô chào và trở ra.

Ông hàng than đứng lại một lúc, bâng khuâng, do dự. Ông ngắm hai trẻ ngồi sánh vai nhau, rồi chẳng nói chẳng rằng, ông chạy lại toan ôm lấy Carlô, song đến nơi ông bỗng dừng lại, đành lấy bàn tay chuối hột sẻ vuốt tóc anh Carlô rồi ra thẳng.

Thầy giáo bảo chúng tôi:

– Các con hãy nhớ lấy tấn kịch mà các con vừa xem. Đó là một bài học hay nhất trong năm.

Chú thích:

(*) Trích Những tâm hồn cao cả tác giả EDMOND DE AMICIS

người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1.

Những dấu hiệu nào KHÔNG cho biết văn bản trên là truyện ngắn?

  1. Nhân vật ít.
  2. Dung lượng ngắn (gần 2 trang).
  3. Ít sự việc (diễn ra trong thời gian rất ngắn).
  4. Phản ánh số phận nhân vật qua nhiều thăng trầm.

Câu 2.

Dòng nào nói đúng về đề tài của tác phẩm?

  1. Bạn bè.
  2. Thầy trò.
  3. Học đường.
  4. Ứng xử.

Câu 3.

Nhân vật chính của truyện ngắn là:

  1. Carlô.
  2. Thầy giáo.
  3. Betty.
  4. Hai người cha.

Câu 4.

Người bán than và ông quý phái kể về sự việc gì?

  1. Kể việc Carlô cãi nhau với Betty, Carlô xúc phạm bố Betty.
  2. Kể việc Carlô cãi nhau với Betty. Carlô nói không hay về bố của Betty và ứng xử của hai ông bố trước sự việc đó.
  3. Kể việc Carlô đánh Betty và cuộc cãi cọ của hai ông bố trước sự việc đó.
  4. Kể việc Carlô đánh nhau với Betty và những ứng xử, dàn xếp của thầy giáo trước sự việc đó.

Câu 5.

Dòng nào sắp xếp các sự việc đúng trình tự kể của tác phẩm?

  1. Carlô cãi nhau với Betty – Carlô nói về bố của Betty – bố của Betty đến gặp thầy giáo – bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi.
  2. Carlô cãi nhau với Betty – Carlô nói về bố của Betty – bố của Betty đến gặp thầy giáo – bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi – Lời nhắc nhở của thầy giáo.
  3. Carlô cãi nhau với Betty – bố của Betty đến gặp thầy giáo – bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi – xin cho 2 đứa trẻ ngồi cạnh nhau – Lời nhắc nhở của thầy giáo.
  4. Carlô nói về bố của Betty – Carlô cãi nhau với Betty – bố của Betty đến gặp thầy giáo – bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi – xin cho 2 đứa trẻ ngồi cạnh nhau.

Câu 6.

Dòng nào KHÔNG nói lên lí do Carlô nói bố của Betty là đồ bần tiện?

  1. Cùng lý, Carlô chẳng tìm được lời gì.
  2. Phát cáu nói bừa không suy nghĩ.
  3. Sẵn kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và giàu có.
  4. Vì sự thật bố của Betty rất bần tiện.

Câu 7.

 “ Đồ bần tiện” trong Người bán than và ông quý phái được hiểu như thế nào?

  1. Có những tính toán về tiền nong một cách nhỏ nhen.
  2. Bần tiện: không rộng rãi, có những tính toán về tiền nong một cách nhỏ nhen, đáng khinh (tiếng mắng chửi).
  3. Là người nghèo, làm công việc chân tay.
  4. Là người ăn xin đáng thương.

Câu 8.

Vì sao khi nghe Carlo nói bố mình là “đồ bần tiện”, Betty đỏ mặt, không nói được nữa và bố của Betty phải đến gặp thầy giáo?

  1. Vì Betty và bố của Betty đều cảm thấy mình bị coi thường và xúc phạm.
  2. Vì Carlô là học sinh làm nói những lời không hay.
  3. Vì bố của Betty không phải là người bần tiện.
  4. Vì lo lắng Carlô sẽ là một học sinh hư hỏng.

Câu 9.

Bố Carlô có biểu hiện như thế nào, làm gì khi biết lời nói của Carlo với bạn?

  1. Ông Carlô không đổi sắc mặt, và yêu cầu Betty kể lại câu chuyện.
  2. Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, yêu cầu Carlô xin lỗi bạn.
  3. Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, yêu cầu thầy giáo phạt 2 bạn.
  4. Ông Carlô hơi đổi sắc mặt và cấm 2 bạn không được chơi với nhau nữa.

Câu 10.

Vì sao khi bố đến trường gặp thầy giáo, Carlô lại đứng ngây như gỗ, cúi đầu im lặng trước mọi người?

  1. Vì Carlô thấy tất cả mọi người đều rất phẫn nộ trước câu nói của mình.
  2. Vì thấy mình sai và rất xấu hổ, Carlô nhận ra mình làm nhiều người phiền lòng.
  3. Vì lo sợ bị trừng phạt.
  4. Vì tức Betty là đồ mách lẻo.

Câu 11.

Dòng nào KHÔNG nói lên đặc điểm tính cách người bố của Carlô?

  1. Là người bố dạy con rất nghiêm khắc.
  2. Là người rất chú ý đến lời ăn tiếng nói.
  3. Là người rất sĩ diện, không muốn bị mất mặt.
  4. Là người lịch sự, tôn trọng người lao động, không phân biệt giàu nghèo.

Câu 12.

Dòng nào KHÔNG nói lên ý nghĩa việc bố Carlô đề nghị với thầy giáo: “Xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền nhau”?

  1. Để 2 bạn bình đẳng, để Carlô hiểu hai bạn không nên giận nhau nữa
  2. Để cho Carlô và Betty hiểu giữa hai bạn không có sự ngăn cách.
  3. Để cho bố Betty nguôi cơn giận.
  4. Để cho thầy giáo hiểu, ông không phân biệt giàu nghèo.

Câu 13.

Ai đã dạy cho Carlô và Betty “Bài học hay nhất trong năm”?

  1. Thầy giáo.
  2. Hai người cha.
  3. Nhà trường.
  4. Hội đồng kỷ luật nhà trường.

 

Trả lời câu hỏi sau: người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

 Câu 14.

Nếu là Betty trong câu chuyện trên (khi bị bạn nói cha mình là đồ bần tiện) em sẽ ứng xử với Carlô như thế nào? Nói rõ ít nhất 2 lí do cho việc ứng xử đó.

Câu 15.

Em rút ra được bài học gì từ ứng xử của hai bố con nhà Carlô trong câu chuyện? Em đã bao giờ coi thường và xúc phạm người khác chưa? Nếu đã từng, em sẽ điều chỉnh hành vi của mình như thế nào? (trả lời bằng đoạn văn dài 6-8 câu).

 

người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu
người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Gợi ý trả lời người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng: người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Câu 1. D Phản ánh số phận nhân vật qua nhiều thăng trầm.

Câu 2. C Học đường.

Câu 3. D Hai người cha.

Câu 4. B Kể việc Carlô cãi nhau với Betty. Carlô nói không hay về bố của Betty và ứng xử của hai ông bố trước sự việc đó.

Câu 5. C Carlô cãi nhau với Betty – bố của Betty đến gặp thầy giáo – bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi – xin cho 2 đứa trẻ ngồi cạnh nhau – Lời nhắc nhở của thầy giáo.

Câu 6. D Vì sự thật bố của Betty rất bần tiện.

Câu 7. B Bần tiện: không rộng rãi, có những tính toán về tiền nong một cách nhỏ nhen, đáng khinh (tiếng mắng chửi).

Câu 8. A Vì Betty và bố của Betty đều cảm thấy mình bị coi thường và xúc phạm.

Câu 9. B Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, yêu cầu Carlô xin lỗi bạn.

Câu 10. B Vì thấy mình sai và rất xấu hổ, Carlô nhận ra mình làm nhiều người phiền lòng.

Câu 11. C Là người rất sĩ diện, không muốn bị mất mặt.

Câu 12. C Để cho bố Betty nguôi cơn giận.

Câu 13. B Hai người cha.

người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu
người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Trả lời câu hỏi sau: người bán than và ông quý phái ; trắc nghiệm người bán than và ông quý phái ; đọc hiểu người bán than và ông quý phái ; người bán than và ông quý phái trắc nghiệm ; người bán than và ông quý phái đọc hiểu

Câu 14.

– Học sinh tự trả lời theo chính kiến cá nhân.

– Tham khảo gợi ý (tránh xung đột, ẩu đả).

+ Ứng xử một cách điềm tĩnh.

+ Phản ứng mạnh, thẳng.

Câu 15.

– Bài học ứng xử:

+ Rút kinh nghiệm không phát ngôn thiếu cân nhắc (xúc phạm, hạ thấp người khác) của bạn Carlô.

+ Học tập ứng xử, thái độ sống đúng mực của bố Carlô: tôn trọng người lao động, mọi người đều bình đẳng.

– Em đã bao giờ coi thường và xúc phạm người khác: Học sinh tự điểm lại cách ứng xử của mình trong quá khứ…

– Điều chỉnh hành vi: Học sinh tự trả lời cho phù hợp với những ửng xử của mình.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *