lediem.net giới thiệu các bạn bài viết: Cơ sở pháp lý của bản Tuyên Ngôn Độc Lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) (Ngữ văn 12). Hướng dẫn các bạn triển khai các luận điểm trong bài văn nghị luận về Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. Sau đây xin mời các bạn cùng tham khảo bài viết nhé!. 

Đề: 

Cảm nhận của anh chị về đoạn văn bản sau: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

“Hỡi đồng bào cả nước,

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”

(Tuyên Ngôn Độc Lập, Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục)

cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Gợi ý làm bài: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Mở bài: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Dòng máu lạc hồng qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước vẫn tuôn trào trong huyết quản của mỗi người dân Việt Nam. Một dân tộc mang trong mình dòng máu anh hùng quyết chiến sinh tử với bè lũ cướp nước, quyết diệt tận vong lũ bè bán nước. Hỡi ôi! Một dân tộc lừng lẫy chiến công vang dội mang tên Việt Nam. Mỗi một người dân đều là máu thịt của đất nước,họ xứng đáng được hưởng quyền tự do,bình đẳng và mưu cầu hạnh phúc. Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh không chỉ là bản cáo trạng về tội ác của kẻ thù xâm lược mà còn chính là một lời khẳng định chắc chắn về quyền tự do,tự chủ của dân tộc. Một trong những đoạn văn thể hiện lập luận sắc bén đó được thể hiện qua đoạn văn bản sau: 

“Hỡi đồng bào cả nước … Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. 

Thân bài cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

  1. Khái quát về tác giả, tác phẩm.

* Tác giả: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà lãnh tụ tài ba, anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn của dân tộc Việt Nam. Tuy không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương (Ngâm thơ ta vốn không ham) nhưng Người đã nhận ra rằng văn chương là một loại vũ khí sắc bén đầy lợi hại để đấu tranh cách mạng và cũng là phương tiện rất hiệu nghiệm để động viên chiến sĩ, đồng bào.” Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, “Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong.” Chính vì vậy, tất cả sáng tác văn học của Bác đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu tranh cho từng giai đoạn cách mạng ở nước ta.

* Tác phẩm: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Ngày 26 – 8 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới al ve to Hà Nội. Tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.

Tuyên ngôn Độc lập ra đời trong một tình thế vô cùng cấp bách: Nền độc lập vừa mới giành được bị đe dọa bởi các thế lực phản động, bọn đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc, đằng sau là đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh, đằng sau là lính viễn chinh Pháp. Lúc này thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là đất “bảo hộ” của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng nên Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp.

  1. Cảm nhận đoạn trích  cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

2.1 Nội dung cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

Trước hết, Hồ Chủ tịch khẳng định nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập bằng chính lời lẽ của tổ tiên người Mỹ, người Pháp đã ghi lại trong hai bản Tuyên ngôn từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng và văn hóa của dân tộc ấy. Bác dẫn lời trong tuyên ngôn của Mỹ năm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.” Người còn dẫn bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791. Ở đó có đoạn: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.” Đó là những lẽ phải, những chân lí mà thế giới đã thừa nhận. Chính từ hai chân lí đó, Người đã chỉ ra được một chân lí thứ ba, buộc mọi người phải thừa nhận: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.” Hồ Chí Minh đã mượn hai bản tuyên ngôn của hai nước lớn mạnh nhất trên thế giới lúc bấy giờ, và hai bản tuyên ngôn này cũng được nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới công nhận để làm cơ sở pháp lí cho bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam thì không có lí nào mà nhân dân thế giới không công nhận bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta. Viết bản tuyên ngôn, Bác đã sử dụng một ngôn ngữ lập luận vừa khôn khéo lại vừa kiên quyết. Nói là khôn khéo bởi Người đã lấy lời lẽ trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp để so sánh với việc làm đồi bại của chúng ở Việt Nam ngót một thế kỉ qua, để phanh phui bộ mặt thật của bọn thực dân, xé toang chiêu bài của chúng trên trường quốc tế. Trong tranh luận không gì thú vị bằng việc lấy lời lẽ của đối phương để “khóa miệng” của đối phương. Đó chính là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” trong tranh luận. Những kẻ chuyên mang quân đi xâm lược nhưng ngoài miệng luôn nói về quyền tự do, bác ái ấy đã bị Người sử dụng chính cây gậy độc lập dân tộc đập lại vào lưng.

Ngoài ra, những lí lẽ Người sử dụng còn thể hiện một sự kiên quyết. Thông qua phần một của bản tuyên ngôn, người đã ngầm cảnh cáo nước Pháp rằng nếu chúng thực sự đem quân đi xâm lược nước ta thì lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái mà cha ông họ đã giương cao từ thế kỉ trước sẽ bị vấy bẩn, sẽ chà đạp lên truyền thống tốt đẹp mà cha ông họ đã dày công vun đắp. Hơn thế nữa, qua việc trích dẫn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp, Bác đã đặt ngang hàng bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam với bản tuyên ngôn của nước Pháp. Vẫn biết rằng tuyên ngôn là hệ quả tất yếu của Cách mạng, vậy nên ta có thể thấy Người đã đặt Cách mạng tháng Tám của ta ngang hàng với cuộc cách mang tu sản Pháp trong khi Pháp đang tìm cách phủ nhận thành quả Cách mạng tháng Tám của ta. Như vậy giờ đây, nếu Pháp phủ nhận thành quả cách mạng của ta thì nghĩa là chúng cũng sẽ phủ nhận thành quả cách mạng của chính mình, đi ngược lại bánh xe của lịch sử và sa vào chủ nghĩa xét lại mà cả thế giới đang lên án. Và với ý nghĩa đó, dân tộc Việt Nam cũng đã sánh ngang với hai cường quốc Pháp và Mỹ, chứ không còn là một quốc gia nhược tiểu trên bản đồ thế giới với cái tên: Thuộc địa thuộc Pháp nữa.

Ở đây nếu để ý, người yêu văn sẽ dễ dàng nhận thấy nếu trong cả hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ đều có đề cập đến quyền con người thì “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh lại nói về quyền dân tộc. Đây cũng là một dụng ý nghệ thuật của Hồ Chí Minh bởi lẽ đối với một dân tộc thuộc địa như ở Việt Nam, khi quyền dân tộc chưa có được thì quyền con người ngàn năm không bao giờ có. Nhân dân Việt Nam đấu tranh để bảo vệ quyền dân tộc là họ đang đấu tranh để bảo vệ quyền con người. Vì vậy, “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh là bản tuyên ngôn nhân quyền mang sắc thái quốc tế.

Lúc đó, bọn thực dân Pháp đang đe dọa nền độc lập của dân tộc, bản tuyên ngôn là một lời cảnh bảo cho Pháp và những nước đang nhăm nhe xâm lược nước ta. Đẩy lùi nguy cơ ấy phải là cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài của toàn dân. Nhưng cuộc chiến đấu ấy rất cần đến sự đồng tình và ủng hộ nhân loại tiến bộ. Muốn vậy phải xác lập cơ sở pháp lí của cuộc kháng chiến, phải nêu cao chính nghĩa của ta và đập tan luận điểm xảo trá của bọn thực dân muốn “hợp pháp hóa” cuộc xâm lược của chúng ta trước dư luận quốc tế. Bản Tuyên ngôn đã giải quyết được yêu cầu ấy bằng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ và đanh thép.

Như vậy, ngay từ mươi dòng đầu, bằng cách lập luận vô cùng chặt chẽ, lập luận sắc sảo, đanh thép, “Hồ Chí Minh xứng đáng là nhà văn của nhân loại” như lời nhận định của Muydenstande.

Qua phần mở đầu Tuyên ngôn độc lập, ta còn thấy văn phong đặc sắc của Hồ Chí Minh: ngắn gọn, súc tích, thấm thía, rung động lòng người. “Tuyên ngôn độc lập” là “lời non nước” cao cả và thiêng liêng.

cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập
cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

2.2 Nghệ thuật cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

– Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục.

– Ngôn ngữ chính xác và gợi cảm.

– Giọng văn linh hoạt. 

Kết bài: cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn độc lập ; Cảm nhận của em về cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập

“Tuyên ngôn Độc lập” còn thể hiện một tầm tư tưởng, tầm văn hóa lớn của Hồ Chí Minh, đã tổng kết được trong một văn bản Tuyên ngôn ngắn gọn, trong sáng, kinh nghiệm của nhiều thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do, vì nhân quyền và dân quyền của dân tộc và nhân loại. Chính Bác Hồ cũng tự đánh giá đây là thành công thứ ba khiến Người cảm thấy sung sướng trong cả cuộc đời hoạt động cách mạng, cầm bút viết văn làm báo đầy kinh nghiệm của mình. Cũng vì thế mà vào | ngày Bác mất, một chính khách danh tiếng của châu Á đã phát biểu: “Người là ánh sáng hy vọng trong thế kỷ bạo tàn, ánh sáng hy vọng đó phải chăng là tư tưởng không gì quý hơn độc lập tự do của Người”.

DANH SÁCH các bài VĂN MẪU 12

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *