Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: con đê trên bán đảo (Nguyễn Trọng Tạo) ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo (5 CÂU HỎI, Đề kiểm tra) (Ngữ Văn 12). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 4 câu hỏi tự luận và bài tập viết đoạn văn nghị luận xã hội.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề

Đọc hiểu: 3,0 điểm 

Đọc văn bản sau:  con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Đã có lần tôi bay trên bán đảo

nhìn xuống dãy Trường Sơn

dãy Trường Sơn kéo một vật xanh dài

và tôi nghĩ: đấy là con đê biển.

 

Con đê ấy được đắp bằng đất đá

bằng cây nhiệt đới ken dày không bao giờ trụi lá

xanh như cỏ xanh đã bén rễ từ lâu…

 

Sóng cứ đập vào chân đê

Sóng cứ đập vào chân để ầm ào, dữ dội

ở đó, dân tộc tôi lầm lụi

ở đó

          dân tộc tôi …

những ruộng lúa đồng khoai cấy trồng trong bão sóng

những con người yêu nhau, làm lụng

sờn vai mưa nắng nụ cười

 

Ở đó, những con sóng chiến tranh dai dẳng không mùa

như răng kẻ xâm lược

cắn vào dân tộc tôi

cắn vào lục địa này …

bốc lửa cánh đồng bốc lửa rừng cây

dãy Trường Sơn máu ứa

dân tộc tôi mang thương tích đứng lên

trùng trùng rừng xanh núi đỏ

bao người con hy sinh sống dạt vào đất đá

nhập với Trường Sơn dựng lũy thành…

 

Cứ thế dân tộc tôi không bao giờ mất đi sau mỗi cuộc chiến tranh

dọc Trường Sơn lại trồng màu gieo lúa

như trồng cỏ trên con đê vừa đắp cao dày thêm nữa

và màu xanh như xanh vậy, từ xưa!

[…]

(Con đê trên bán đảo, Nguyễn Trọng Tạo, in trong Nguyễn Trọng Tạo tuyển tập 1, Hà Nội, 2001).

 

con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Thực hiện các yêu cầu: con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Câu 1.

Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2.

Dựa vào bài thơ, hãy cho biết dãy Trường Sơn được tác giả ví với hình ảnh gì?

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:

“Ở đó, những con sóng chiến tranh dai dẳng không mùa

như răng kẻ xâm lược

cắn vào dân tộc tôi

cắn vào lục địa này …

bốc lửa cánh đồng bốc lửa rừng cây

dãy Trường Sen máu ứa”

Câu 4. Anh/ chị có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với đất nước được thể hiện trong bài thơ?

Câu 5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về trách hiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước.

con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Gợi ý trả lời con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Câu 1.

Thể thơ: Tự do

Câu 2.

Dãy Trường Sơn được tác giả ví với hình ảnh của một con đê biển.

Câu 3.

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:

– Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Thể hiện mối họa xâm lăng đã gây ra biết bao nhiêu đau thương, mất mát cho Tổ quốc Việt Nam.

Câu 4.

Nhận xét về tình cảm của tác giả đối với đất nước được thể hiện trong bài thơ:

– Thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với đất nước: một đất nước luôn bị tàn phá bởi chiến tranh nhưng con người vẫn kiên trì, bền bỉ đứng lên.

con đê trên bán đảo ; Con đê trên bản đảo đọc hiểu ; đọc hiểu con đê trên bản đảo

Câu 5: 

Thi sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề mà để bài yêu cầu. Có thể theo hướng sau:

– Thế hệ trẻ cần ra sức học tập, rèn luyện để cống hiến cho đất nước.

– Thế hệ trẻ cần xông pha nơi tuyến đầu khi Tổ quốc cần.

– Thế hệ trẻ cần trân trọng giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu của cha ông.

– Thế hệ trẻ cần tích cực quảng bá hình ảnh của đất nước với bạn bè quốc tế.

….. …. ….

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *