Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Nghị luận xã hội ; văn bản nghị luận xã hội ; trắc nghiệm văn bản nghị luận xã hội ; ôn tập văn bản nghị luận xã hội ; (12 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề:
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Lựa chọn đáp án đúng: nghị luận xã hội ; văn bản nghị luận xã hội ; trắc nghiệm văn bản nghị luận xã hội ; ôn tập văn bản nghị luận xã hội ;
Câu 1.
Thả các từ sau vào vị trí trong móc vuông cho hợp lí.
Văn nghị luận là kiểu văn bản mà ở đó, người viết sử dụng […] lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc một ý kiến/quan điểm/tư tưởng nhất định.
- Lời lẽ, hiểu biết của mình
- Lí lẽ, dẫn chứng, lập luận
- Các thao tác lập luận
- Bằng chứng xác thực
Câu 2.
Thả các từ sau vào vị trí trong móc vuông cho hợp lí.
Văn bản nghị luận gồm: [vị trí 1], luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, chúng có [vị trí 2] với nhau, nhằm đạt hiệu quả [vị trí 3] cao nhất
- Quan hệ chặt chẽ
- Luận đề
- Thuyết phục
- Chứng minh
Câu 3. Luận đề trong văn bản nghị luận là:
- Là luận điểm trùm một đoạn văn bản, thường được nêu phần mở đầu của đoạn.
- Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu của bài viết.
- Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề.
- Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở trong phần mở đầu của bài viết.
Câu 4. “Luận đề là thành tố có tính chất bao trùm có chức năng định hướng việc triển khai các luận điểm”. Đúng hay sai?
- Sai
- Đúng
Câu 5. “Các thành tố ở văn bản nghị luận luôn có tính độc lập cao trong một chính thể, cấu trúc đặc thù của văn bản nghị luận”. Đúng hay sai?
- Sai
- Đúng
Câu 6. Các luận điểm với sự thống nhất của lí lẽ và bằng chứng, có nhiệm vụ làm rõ:
- Thái độ của người viết về luận đề.
- Phạm vi mở rộng của luận đề, nhằm khẳng định tính ưu việt của luận đề.
- Từng khía cạnh và thể hiện tính nhất quán của luận đề.
- Cấu trúc mạch lạc của văn bản nghị luận.
Câu 7. Mỗi luận điểm thường được trình bày bằng:
- Một câu khái quát và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ, dẫn chứng.
- Hai câu đứng đầu đoạn và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ.
- Một câu khái quát cuối đoạn và được làm sáng tỏ dẫn chứng.
- Một câu khái quát đứng giữa đoạn và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ.
Câu 8. Bố cục và trình tự, thứ bậc (kết cấu) của hệ thống ý trong bài nghị luận nhằm mục đích nào?
- Thu hút sự chú ý của độc giả
- Làm sáng tỏ luận đề, bài viết rõ ràng, mạch lạc và có sức thuyết phục cao.
- Tài năng của người viết
- Khẳng định quan điểm của người viết là đúng đắn nhất.
Câu 9. Mục đích của văn bản nghị luận:
- Giúp người đọc nhận thức sâu sắc một vấn đề
- Giúp người đọc tránh những quan điểm sai lầm
- Giúp người đọc hiểu biết thực tế.
- Thuyết phục người đọc, người nghe tin, hiểu, đồng tình với ý kiến của mình.
Câu 10.
Văn bản nghị luận có thể kết hợp các yếu tố bổ trợ nào?
- Thuyết minh, miêu tả, báo chí.
- Miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Miêu tả, tự sự, biểu cảm, infographic.
Câu 11. Mối liên hệ chặt chẽ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng thể hiện ở:
- Lí lẽ, bằng chứng phải làm sáng tỏ ý kiến
- Lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với nhận thức của người đọc
- Dẫn chứng phải phù hợp với lí lẽ
- Tất cả các ý trên.
Câu 12. Để thể hiện quan điểm đồng ý hay không đồng ý với nội dung/vấn đề kiến của người viết trong văn bản nghị luận, HS cần:
- Hiểu con người tác giả.
- Cần xem tính đúng đắn của vấn đề; quan điểm cá nhân.
- Hiểu mục đích của văn bản.
- Nhận biết lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản
Gợi ý trả lời nghị luận xã hội ; văn bản nghị luận xã hội ; trắc nghiệm văn bản nghị luận xã hội ; ôn tập văn bản nghị luận xã hội ;
Lựa chọn đáp án đúng: nghị luận xã hội ; văn bản nghị luận xã hội ; trắc nghiệm văn bản nghị luận xã hội ; ôn tập văn bản nghị luận xã hội ;
Câu 1. B Lí lẽ, dẫn chứng, lập luận
Câu 2. 1b, 2a, 3c 1 Luận đề, 2 Quan hệ chặt chẽ, 3 Thuyết phục
Câu 3. D Là quan điểm bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở trong phần đầu của bài viết.
Câu 4. A Sai
Câu 5.
Câu 6. B Phạm vi mở rộng của luận đề, nhằm khẳng định tính ưu việt của luận đề.
Câu 7. A Một câu khái quát và được làm sáng tỏ bởi các lí lẽ, dẫn chứng.
Câu 8. D Khẳng định quan điểm của người viết là đúng đắn nhất.
Câu 9. C Giúp người đọc hiểu biết thực tế.
Câu 10. B Miêu tả, tự sự, biểu cảm.
Câu 11. B Lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với nhận thức của người đọc
Câu 12. D Nhận biết lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản