Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Phân tích đánh giá Từ ấy (Tố Hữu) ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy (phần 2, phần viết, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, lập dàn ý bài văn phần viết đề kiểm tra. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
Phân tích đánh giá đặc sắc nội dung chủ đề và nghệ thuật của bài thơ Từ ấy (Tố Hữu)
Từ ấy
(Tố Hữu)
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trạng trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ….
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một bài văn . phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
c. Triển khai hợp lý nội dung bài văn. Có thể viết bài văn theo hướng sau: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
Mở bài phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
“Từ ấy” là bài thơ rút trong tập thơ cùng tên sáng tác năm 1938, đánh dấu sự trưởng thành của người thanh niên cách mạng. Từ ấy chính là tiếng reo vui của người chiến sĩ say mê lí tưởng, yêu nước, yêu cuộc đời nguyện hiến dâng tuổi xuân cho quê hương đất nước. Qua bài thơ Từ ấy, Tố Hữu đã cho người đọc cảm nhận được niềm vui to lớn và niềm xúc động thiêng liêng của người thanh niên yêu nước khi giác ngộ lí tưởng cách mạng.
Thân bài phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
* Tâm trạng vui sướng của nhân vật trữ tình khi bắt gặp lý tưởng cộng sản (khổ thơ 1)
– Thời điểm “Từ ấy”: là khi Tố Hữu được giác ngộ Cách Mạng, được dẫn dắt vào con đường giải phóng dân tộc.
– Hình ảnh ẩn dụ: “nắng hạ”, “mặt trời chân lý” → thể hiện niềm vui khi tìm thấy lẽ sống cao đẹp cho cuộc đời trong buổi đầu đến với Cách Mạng
– Từ ngữ: “chói”, “bừng”, “rộn”, “rất đậm” → khẳng định lý tưởng cộng sản mở ra cho thế giới tâm hồn một nhận thức mới khiến tâm hồn vui tươi phơi phới.
→ Khổ thơ là tiếng reo vui đầy phấn trấn của tác giả khi được giác ngộ lý tưởng cộng sản.
* Lý tưởng cộng sản làm thay đổi nhận thức sâu sắc của nhân vật trữ tình (khổ 2)
– Đại từ nhân xưng “tôi”: bộc lộ sâu sắc ý thức cá nhân.
– Từ “buộc”, “trang trải”: thể hiện sự gắn kết, chia sẻ của nhà thơ với quần chúng cần lao.
– Các từ “Mọi người”, “trăm nơi”, “hồn khổ”: chỉ đối tượng là quần chúng lao khổ trên mọi miền đất nước.
– Hình ảnh ẩn dụ “khối đời”, khiến khái niệm về cuộc đời vốn trừu tượng trở nên hữu hình.
→ Khổ thơ là sự gắn kết của cái tôi cá nhân với cái ta cộng đồng. Khi cái tôi hòa vào cái ta chung sẽ tạo nên một cuộc đời gắn bó, tạo nên một sức mạnh lớn lao.
* Lý tưởng cộng sản giúp nhà thơ vượt qua những tình cảm ích kỉ, hẹp hòi để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ (khổ thơ 3)
– Kết cấu định nghĩa “tôi… là” được sử dụng xuyên suốt khổ thơ tạo nhịp điệu khỏe khoắn, nhấn mạnh ý thức vững vàng của nhà thơ khi gắn kết với cộng đồng.
– Điệp từ “của” kết hợp với hệ thống từ xưng hô chỉ quan hệ máu mủ “anh”, “em”, “con”: tình cảm của nhà thơ với quần chúng nhân dân gần gũi, khăng khít như anh em ruột thịt.
– Điệp từ “vạn” kết hợp với các hình ảnh “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha”, “vạn đầu em nhỏ”: thể hiện những số phận cơ cực, vất cả, nhỏ bé trong xã hội. Từ đó nói lên tình nhân ái bao la, mang tính giai cấp.
→ Tố Hữu tự nguyện chọn một chỗ đứng trong lòng dân tộc, coi mình là một thành viên ruột thịt trong gia đình quần chúng cần lao, thể hiện tinh thần dân tộc, tính nhân đạo sâu sắc.
* Đánh giá nội dung, nghệ thuật của bài thơ phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
– Giá trị nghệ thuật: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
+ Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh đặc sắc.
+ Nhịp điệu thơ dồn dập, da diết.
+ Diễn tả tâm trạng vui sướng, say mê của nhà thơ khi đón nhận lý tưởng cộng sản.
– Giá trị nội dung: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
+ “Từ ấy” là bản tuyên ngôn về nhận thức và quan điểm sáng tác của Tố Hữu.
+ Tuyên ngôn về nhận thức: nhà thơ nguyện đi theo ánh sáng của Đảng, gắn bó với quần chúng lao khổ.
+ Tuyên ngôn về nghệ thuật: sáng tạo văn học không mơ mộng, viễn vông, người nghệ sĩ phải đứng trong hàng ngũ, gần gũi với quần chúng nhân dân.
+ Từ đây, Tố Hữu chính thức định hình phong cách của một ngòi bút trữ tình chính trị.
Kết bài phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
– Hồn thơ Tố Hữu chứa chan tình yêu giai cấp và niềm biết ơn sâu sắc cách mạng.
– Thơ Tố Hữu rõ ràng là thơ trữ tình – chính luận, hướng người đọc đến chân trời tươi sáng.
– Tiếng nói trong thơ là tiếng nói của một nhà thơ vô sản chân chính.
– Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn.
– Hình ảnh thơ tươi sáng, ngôn ngữ giàu tính dân tộc.
d. Sáng tạo: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
Cách diễn đạt độc đảo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: phân tích đánh giá từ ấy ; phân tích đánh giá bài thơ từ ấy
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt.