lediem.net giới thiệu các bạn bài viết: Mình đi có nhớ những ngày (Việt Bắc, Tố Hữu) ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày (Ngữ Văn 12). Hướng dẫn các bạn triển khai các luận điểm trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu. Sau đây xin mời các bạn cùng tham khảo bài viết nhé!. 

Đề: mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Đọc văn bản sau: mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

“Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai ?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già.

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, còn nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”

                                                       10-1954

(Việt Bắc, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)

mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Gợi ý làm bài: mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Mở bài mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Đề tài kháng chiến là một đề tài quen thuộc trong thơ ca cách mạng Việt Nam. Mỗi giai đoạn, mỗi thời kì kháng chiến gian khổ hay hào hùng của dân tộc, ta đều có thể tìm thấy trong thi ca. Nhắc đến đề tài kháng chiến, sẽ thật thiếu sót nếu ta không nhắc đến một thi sĩ, chiến sĩ có chặng đường thơ song hành cùng chặng đường cách mạng – nhà thơ Tố Hữu. “Việt Bắc” là thi phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tố Hữu, là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Đọc bài thơ, ta bồi hồi xúc động trước những tháng ngày kháng chiến gian khổ của quân và dân Việt Bắc. Nổi bật lên trong tác phẩm là tình cảm của nhân dân Việt Bắc dành cho người cán bộ kháng chiến. Điều đó, được thể hiện cụ thể qua đoạn văn bản sau: 

“Mình đi, có nhớ những ngày

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”

Thân bài mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

1. Khái quát về tác giả, tác phẩm mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

 “Việt Bắc” được Tổ Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc về lại thủ đô Hà Nội. Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng chiến từng sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu để về xuôi. Bài thơ được viết nhân buổi chia tay lưu luyến đó. Tác phẩm được in trong tập thơ cùng tên sáng tác trong giai đoạn 1946 – 1954.

Tác phẩm này được đánh giá là tác phẩm đỉnh cao và tiêu biểu cho tư tưởng phong cách nghệ thuật của đời thơ Tố Hữu, được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

2. Nội dung mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Sau những lời mở đầu, người ở lại tiếp tục gợi lại những kỷ niệm gắn bó đầy ân tình của “mười lăm năm ấy”. Cũng vẫn dưới dạng câu hỏi nhưng đã gợi cụ thể hơn về thời gian, không gian của những kỷ niệm. Là lời hỏi nên không miêu tả cụ thể mà chỉ dùng bút pháp gợi tả. Nhưng sau những câu thơ, những hình ảnh cô đúc là bao nhiêu kỷ niệm, bao nhiêu nghĩa tình chất chứa dồn nén. Lời hỏi ấy bắt đầu từ:

“Mình đi có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?

Mình về có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai”

Lời của người ở lại hỏi người ra đi, người Việt Bắc hỏi cán bộ cách mạng đi rồi có nhớ những ngày mà ta với mình cũng trải qua tháng ngày sống chung với lũ, những ngày mưa lớn mây mù hay không? Hình ảnh “mưa nguồn, suối lữ”, “những mây cùng mù” ở đây ý muốn nói tới hoàn cảnh thời tiết vô cùng khắc nghiệt. Câu hỏi khơi gợi trong lòng người ra đi về những ngày gian khó. Trong gian khó mới thấy được chân tình. Chân tình của đồng bào, của nhân dân là sẵn sàng cùng với những người cán bộ cách mạng trải qua mọi khó khăn, vất vả. Đó còn là những tháng ngày “giặc đến, giặc lùng”, để có thể bảo vệ tổ chức cách mạng trong những tháng ngày đầu của cuộc kháng chiến, đồng bào Việt Bắc cùng cán bộ cách mạng phải lui vào rừng sâu cùng nhau trải qua những tháng ngày: “ăn tuyết nằm sương”, “nếm mật nằm gai”. Nơi đây “mưa nguồn suối lũ” khắc nghiệt – mưa dữ dội, suối nước chảy xiết vô cùng nguy hiểm. Là những tháng ngày với sự thiếu thốn về vật chất: “miếng cơm chấm muối”, những bữa ăn giản đơn, thiếu thốn nhưng vượt lên trên tất cả họ lại giữ cho mình sự kiên định, vững vàng vì họ hiểu rằng trên đôi vai của mình đang mang một mối thù lớn, mối thù của quốc gia, dân tộc. Đó là quyết tâm của những người cán bộ cách mạng, nhưng cũng là quyết tâm của đồng bào Việt Bắc. Họ sẵn sàng quên đi cái riêng để hòa nhập vào cái chung, quên đi cái cá nhân để hòa nhập vào cộng đồng rộng lớn. Hòa theo dòng cảm xúc xuyên suốt ấy vẫn là những câu hỏi gợi nhắc về quá khứ:

“Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già”

Câu hỏi tu từ gợi tình cảm của thiên nhiên Việt Bắc của dành cho những người cách mạng: “Rừng núi nhớ ai”. Câu hỏi với biện pháp tu từ nhân hóa để nói lên nỗi niềm bâng khuâng da diết. “Rừng núi” ở đây cũng chính là hình ảnh hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc. Từ “ai” trong “nhớ ai” ý chỉ những người cán bộ cách mạng, là đại từ phiếm chỉ nhưng lại mang ý nghĩa chỉ cụ thể. Mượn thiên nhiên để bộc bạch những tình cảm chân thành, giản dị của mình. Tố Hữu đã đem đến cho bạn đọc những ý thơ hay đến thế! Chưa dừng lại ở đó, câu thơ tiếp theo chứa đựng hai hình ảnh – hai món ăn quen thuộc với những người cách mạng thủa ấy: “trám và măng” là lương thực chủ yếu của bộ đội ta trong những ngày chiến đấu đầy gian khó. Nay người đi rồi, trám và măng không còn người thu hái, để lại ở đây là một khoảng hụt hẫng với nỗi nhớ mênh mang. Thiên nhiên mang một nỗi buồn trống vắng vì người đi mất, thiên nhiên nhưng cũng chính là cách để nói về tiếng lòng của những người ở lại. Đó là tình cảm của nhân dân với cán bộ thiết tha, trìu mến. Và để rồi những nỗi niềm ấy kết tụ thành tình cảm chứa chan:

“Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”

Câu hỏi tu từ tiếp theo ý muốn gợi nhớ tới con người Việt Bắc. Với hình ảnh “hắt hiu lau xám” nhà thơ muốn nói tới hình ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơ, mộc mạc. Khung cảnh gợi ra sự hoang vắng, hiu hắt, cô liêu thế nhưng tác giả đã sử dụng biện pháp đối lập để chứng tỏ rằng bên ngoài là hình ảnh đìu hiu nhưng bên trong khung cảnh ấy những ngôi nhà ấy là những tấm lòng son sắt đậm đà của những người ở lại. Đó là nghĩa tình thiết tha trìu mến của những con người nhỏ bé đã góp một phần của mình vào chiến thắng Điện Biên năm ấy – Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Để rồi những vần thơ tiếp theo vẫn là những vần thơ gợi nhắc ân tình:

“Mình về, còn nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh”

Câu hỏi tu từ gợi nhắc về núi rừng Việt Bắc với hình ảnh của khu căn cứ địa kháng chiến với hai sự kiện lịch sử. Đó là những năm tháng của phong trào kháng Nhật những năm 40, Phong trào Việt Minh tạo ra mặt trận vũ trang góp phần làm lên chiến thắng của Cách mạng tháng Tám và là tiền đề quan trọng cho những thắng lợi sau này. Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với cách mạng; sự đồng cảm cùng san sẻ mọi gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn làm cho Việt Bắc – quê hương của cách mạng, cội nguồn nuôi dưỡng cho cách mạng – càng thêm ngời sáng trong tâm trí nhà thơ nói riêng và trong lòng người đọc nói chung. Những kỷ niệm cách mạng được tái hiện qua những câu hỏi gợi tả, và tháng năm ấy đối với người Việt Bắc và cán bộ cách mạng là những năm tháng không thể nào quên:

“Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”

mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Chú ý một chút về cách dùng từ của Tố Hữu có thể thấy, trong một câu thơ có hai chữ mình: Chữ “mình” đầu tiên ý nói những người cán bộ cách mạng; chữ “mình” thứ hai chỉ đồng bào Việt Bắc. Thế nhưng cũng có thể hiểu cả hai chữ mình này đã hòa làm một giống như tâm hồn của người cán bộ với đồng bào Việt Bắc đã hòa vào nhau. Kẻ đi, người ở đều có một tâm trạng bâng khuâng tiếc nuối như nhau. Để trực tiếp nhắc nhớ về những tháng ngày gian khổ nhưng cũng đầy hào hùng năm ấy. Tố Hữu đã nhắc nhớ tới những địa danh, sự vật gắn liền với cách mạng. Những địa danh hình ảnh gắn với sự kiện quan trọng của cách mạng được Tố Hữu đề cập trong những vần thơ của mình là cây đa Tân Trào. Hình ảnh này gợi nhắc sự kiện lịch sử ngày 22.12.1944 đồng chí Võ Nguyên Giáp làm lễ xuất quân cho đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân (Sau này là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam). Hình ảnh tiếp theo xuất hiện trong mạch cảm hứng của nhà thơ là mái đình Hồng Thái – địa danh gợi nhắc những cuộc họp chiến lược quan trọng. từng bước đi tới chiến thắng cách mạng. Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào trong câu thơ nhằm nhấn mạnh câu hỏi của người ở lại, đồng thời còn là lời nhắc nhở không biết rằng cán bộ về xuôi có còn nhớ rằng Việt Bắc chính là cái nôi của cách mạng, là nguồn nuôi dưỡng cách mạng hay không? Và liệu rằng cán bộ về xuôi có còn thủy chung, gắn bó với Việt Bắc như xưa không hay là đã thay lòng đổi dạ? mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Như vậy, chỉ với mười hai câu thơ của bài “Việt Bắc”, Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới của hoài niệm và kỷ niệm, vào một thế giới êm ái, ngọt ngào, du dương của tình nghĩa cách mạng. Bao trùm trong tâm trạng của cả kẻ ở người đi là nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái khác nhau. Niềm hoài niệm thiết tha đã làm sống dậy những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên, con người Việt Bắc, với cuộc sống kháng chiến gian khổ mà hào hùng. Đoạn thơ đã cho ta khẳng định Việt Bắc là cái nôi của cách mạng, là trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến. Nơi đây không chỉ in dấu những kỷ niệm đầy nghĩa tình nồng ấm, còn là nơi bắt đầu cho dân tộc Việt Nam làm nên “thiên sử vàng chói lọi. Những tháng năm gian lao mà hào hùng ấy sẽ còn in đậm mãi trong trái tim của người Việt Bắc và người cách mạng.

3. Nghệ thuật mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Cả đoạn thơ mang ý nghĩa tổng kết những nét lớn trong quá trình diễn biến của cuộc kháng chiến chín năm trên đất nước ta. Đó là cuộc kháng chiến đầy hi sinh gian khổ, nhưng rất hùng tráng, lạc quan và nay thắng lợi vẻ vang. Với lối thơ lục bát ngọt ngào mang đậm tính dân tộc, dùng những hình tượng quen thuộc trong ca dao, những từ ngữ có sức gợi cảm, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, và giọng thơ sôi nổi hào hùng mang chất sử thi. Tố Hữu đã gây một ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về quê hương đất nước và con người Việt Nam dưới ánh sáng của cách mạng.

4. Đánh giá mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

Đặng Thai Mai từng nhận xét về thơ của Tố Hữu: “Với Tố Hữu, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ“. Có thể nói, Tố Hữu đã rất thành công, khi sử dụng thơ văn làm vũ khí đặc biệt để chống lại thực dân Pháp. Nhưng có điều rất đặc biệt là thơ văn của tuy viết về chính trị, nhưng vẫn rất ngọt ngào, trữ tình, da diết. Vì thế, mà người ta gọi ông là nhà thơ “trữ tình chính trị“. Nhà thơ Xuân Diệu cũng từng nói “Việt Bắc là đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên”. Việt Bắc còn là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam chống Pháp lúc bấy giờ.

mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày
Tố Hữu

Kết bài mình đi có nhớ những ngày ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ ; mình đi có nhớ những ngày mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù ; cảm nhận đoạn thơ mình đi có nhớ những ngày

“Việt Bắc” là thi phẩm tiêu biểu nhất – được coi là đỉnh cao trong sự nghiệp thơ của đời thơ Tố Hữu. Đây cũng là thi phẩm được đánh giá đậm đà tính dân tộc hòa chung với tính hiện đại rất phù hợp với phong cách thơ thường thấy của người nghệ sĩ này: Trữ tình – chính trị. Những câu thơ viết về sự kiện chính trị quan trọng, nhưng lại như lời thủ thỉ của đôi lứa uyên ương, gửi tình yêu về mảnh đất và con người Việt Bắc. Để làm nên những vần thơ gửi cả tình, cả cảnh, cả tinh thần ở lại như vậy tôi vẫn thường băn khoăn tự hỏi, Tố Hữu đã phải dành nhiều tâm huyết của mình đến thế nào. Và thế hệ hiện tại như chúng ta càng hiểu rằng, mình cần phải trân trọng những dòng thơ được viết ra khi “cuộc sống đã tràn đầy” ấy!

DANH SÁCH các bài VĂN MẪU 12

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *