Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Lao xao Duy Khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo. 

Đề: lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Đọc hiểu: 6,0 điểm 

Đọc văn bản sau: lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.[…]

 (Trích Lao Xao, Duy Khán)

lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. Đoạn văn trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

  1. Tự sự, miêu tả
  2. Miêu tả, biểu cảm
  3. Tự sự, biểu cảm
  4. Biểu cảm, nghị luận

Câu 2. Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng ngôi kể thứ nhất số nhiều đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 3. Trong câu: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa., tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  1. Liệt kê, so sánh
  2. Liệt kê, nhân hóa
  3. Liệt kê, điệp ngữ
  4. Điệp ngữ, nhân hóa

Câu 4. Không gian được gợi ra trong đoạn trích trên là gì?

  1. Không gian làng quê
  2. Không gian thành phố
  3. A và B đều đúng
  4. A và B đều sai.

Câu 5. Khung cảnh được gợi ra trong đoạn trích trên là gì?

  1. Náo nhiệt, sôi động
  2. Êm đềm, thanh bình
  3. A và B đều đúng
  4. A và B đều sai

Câu 6. Có người cho rằng: Đoạn văn trên đã sử dụng nhiều câu ngắn, kết câu đơn giản cùng biện pháp so sánh, nhân hóa đã đưa người đọc về với thế giới của làng quê với tất cả những gì tinh khôi, bình yên và đẹp đẽ nhất. Em có đồng tình với ý kiến trên?

  1. Đồng tình
  2. Không đồng tình

Câu 7. Liệt kê các phó từ có trong các câu văn sau: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa giẻ tùng chùm mảnh dẻ.

Câu 8. Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của không gian và tình cảm của người viết con được gợi ra trong đoạn trích trên (Viết đoạn văn 5 – 7 câu).

 lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Gợi ý trả lời lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. A. Tự sự, miêu tả

Câu 2. A. Đúng

Câu 3. B. Liệt kê, nhân hóa

Câu 4. 1b; 2a

Câu 5. Các động từ: nở, đánh lộn, bay,…

Câu 6. A. Đồng tình

Câu 7.  3 phó từ có trong các câu văn: chớm, cả, từng.

lao xao duy khán ; đọc hiểu lao xao duy khán ; trắc nghiệm lao xao duy khán

Câu 8. 

Về nội dung:

+ Bức tranh thiên nhiên làng quê hiện lên trong đoạn trích thật sinh động, gần gũi với mỗi chúng ta.

+ Không gian chớm hè thật náo nhiệt, sôi động tràn ngập khắp nơi: cây cối um tùm, tươi tốt, “cả làng thơm”, đó là mùi hương của “cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng… thơm như mùi mít chín…”. Những mùi vị vô cùng thân thuộc, gần gũi, dung dị, tự nhiên mà biết bao trìu mến với mỗi người.

+ Không chỉ có hương thơm, bức tranh còn trở nên sinh động hơn khi có sự góp mặt của những con ong, cái bướm. Từng hình ảnh đẹp đẽ, êm đềm của một vùng quê thanh bình hiện lên khiến người đọc chẳng thể nào quên được.

+ Đoạn trích thể hiện sự quan sát tinh tường của người viết; cho thấy sự gắn bó sâu sắc với làng quê; sự yêu mến, nâng niu, trân trọng thiên nhiên và cuộc sống làng quê.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *