Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Mùa xuân ơi hãy về (Nguyễn Lãm Thắng); đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Đọc hiểu: 6,0 điểm mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Đọc văn bản sau: mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Mùa xuân ơi hãy về

(Nguyễn Lãm Thắng)

Mùa xuân ơi hãy về!

Mang thêm nhiều nắng ấm

Cho khắp nẻo làng quê

Nở bừng nhiều hoa thắm

 

Cho con ong làm mật

Cho con én tung trời

Cho dòng sông trong vắt

Êm đềm con thuyền trôi

Cho em thêm tuổi mới

Được nhiều lộc đầu năm

Thêm áo quần mới nữa

Cùng anh đi hội xuân

 

Cho chim non vỗ cánh

Ríu rít khung trời mơ

Xua mùa đông giá lạnh

Mùa xuân ơi hãy về!

(Theo https://www.thivien.net)

 mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Lựa chọn đáp án đúng: mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

  1. Thơ bốn chữ
  2. Thơ song thất lục bát
  3. Thơ năm chữ
  4. D.Thơ lục bát

Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

  1. Tự sự
  2. Thuyết minh
  3. Biểu cảm
  4. Miêu tả

Câu 3. Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào?

 “Cho con ong làm mật

Cho con én tung trời

Cho dòng sông trong vắt

Êm đềm con thuyền trôi”

  1. Hoán dụ, so sánh
  2. Nhân hóa, ẩn dụ
  3. So sánh, liệt kê
  4. Điệp ngữ, liệt kê

Câu 4. Từ nào trong câu thơ Thêm áo quần mới nữalà phó từ? son

  1. Thêm
  2. Quần áo
  3. Mới
  4. Nữa

Câu 5. Hình ảnh nào sau đây được xem là biểu tượng cho mùa xuân?

  1. Hoa thắm
  2. Dòng sông
  3. Con én
  4. Chim non

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu chính xác các vần được gieo trong khổ thơ đầu?

“Mùa xuân ơi hãy về!

Mang thêm nhiều nắng ấm

Cho khắp nẻo làng quê

Nở bừng nhiều hoa thắm”

  1. Mùa – mang, nắng – thắm
  2. Về – quê, ấm – thắm
  3. Hãy – mang, làng – hoa
  4. Hãy – thêm, khắp – nhiều.

Câu 7. Những hình ảnh nào trong bài thơ nào khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về?

  1. Nắng ấm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh.
  2. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, chim non vỗ cánh, em thêm tuổi mới.
  3. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ.
  4. Hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh.

Câu 8. Ở khổ thơ thứ ba của bài thơ, khi mùa xuân về, nhân vật “em” những niềm vui gì?

  1. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân
  2. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, sum họp bên gia đình
  3. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi chơi Tết cùng gia đình
  4. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đến thăm ông bà

Câu 9.

Câu thơ “Mùa xuân ơi hãy về” được dùng để mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì?

Câu 10.

Em hãy viết khoảng 5 – 7 dòng trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật “em” trong bài thơ đối với mùa xuân?

mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Gợi ý trả lời

Lựa chọn đáp án đúng: mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Câu 1. B. Thơ năm chữ

Câu 2. C. Biểu cảm

Câu 3. D. Điệp ngữ, liệt kê

Câu 4. D. Nữa

Câu 5. C. Con én

Câu 6. B. Về – quê, ấm – thắm

Câu 7. C. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ.

Câu 8. A. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân

Câu 9. Gợi ý:

+ Làm cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo sự hài hòa, cân đối.

+ Điệp cấu trúc câu nhấn mạnh chủ đề của bài thơ: mong muốn mùa xuân về mang lại sức sống, đem lại nhiều điều thú vị cho thiên nhiên, cho con người.

mùa xuân ơi hãy về ; đọc hiểu mùa xuân ơi hãy về ; trắc nghiệm mùa xuân ơi hãy về

Câu 10.

Gợi ý:

– Mong muốn mùa xuân về trên quê hương mình để chiêm ngưỡng bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, dạt dào sức sống của vạn vật.

– Yêu thích mùa xuân, cảm thấy hạnh phúc khi mùa xuân về đem lại nhiều niềm vui cho “em” như: thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân…

– “Em” là người yêu thiên nhiên, biết trân trọng những khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên, vạn vật; trân trọng giá trị của cuộc sống…

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *