Giới thiệu đến các bạn bài viết: Tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

Đọc hiểu: tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

Đọc văn bản sau: tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

Tôi nhớ hồi còn nhỏ, có lần một người đàn ông ghé vào nhà tôi xin tiền. Ông nói ở quê lên đây chữa bệnh, giờ đã mất hết tiền rồi, không còn tiền về quê nên ông phải đi xin. Mẹ tôi đưa cho ông số tiền ít ỏi bà có và hỏi ông ăn cơm chưa rồi bảo tôi xới cho ông bát cơm nguội với mắm. Bà lấy cho ông cái áo của anh tôi cho ông ấy mặc…

Ông ăn xong, cầm cái áo và tiền cứ vừa đi thụt lùi ra cổng vừa chắp tay chấp bái vừa nói: “Tôi đội ơn cô, cầu Trời Phật ban phước cho nhà mình!”.

Với một đứa trẻ thì đó là một câu chuyện lạ, tôi tò mò níu áo mẹ:

– Mẹ, ông ấy quê ở đâu? Ông ấy bị bệnh gì? Ông ấy đi xin được nhiều tiền không? Mẹ mỉm cười:

– Mẹ không hỏi.

– Tại sao mẹ không hỏi?

Ừ, người ta xa quê, rơi vào cảnh khốn cùng thì hỏi về quê hương là đụng vào nỗi đau của họ. Người thành đạt rất tự hào khi nói về quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn, người sa cơ thì xấu hổ khi nói về quê của mình. Mình cho người ta có một chút mà mình lại chạm vào nỗi đau, nỗi xấu hổ của người ta thì không phải, không đúng. Làm vậy là ác tâm!

(Trích Nhân tâm, theo https://truyennganhay.vn/)

tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ
Văn hóa ứng xử

Lựa chọn đáp án đúng: tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

Câu 1. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

  1. Người kể giấu mặt.
  2. Nhân vật “tôi”.
  3. Nhân vật người mẹ.
  4. Nhân vật người đàn ông.

Câu 2. Người đàn ông trong câu chuyện vì sao phải đi xin tiền?

  1. Vì quê ông bị thiên tai loạn lạc.
  2. Vì ông bị thất lạc gia đình.
  3. Vì đi chữa bệnh bị mất hết tiền.
  4. Vì làm ăn thua lỗ và phá sản.

Câu 3. Cách đối xử của người mẹ đối với người đàn ông thể hiện điều gì?

  1. Tình yêu thương, lòng nhân ái.
  2. Sự thương hại, lòng trắc ẩn.
  3. Sự ruồng rẫy, khinh bỉ.
  4. Sự xót xa, ái ngại.

Câu 4. Chi tiết Ông ăn xong, cầm cải áo và tiền cử vừa đi thụt lùi ra cổng vừa chắp tay chấp bái vừa nói: “Tôi đội ơn cô, cầu Trời Phật ban phước cho nhà mình…..” diễn tả điều gì của người đàn ông?

  1. Sự tủi hổ, uất hận.
  2. Sự cảm kích, biết ơn.
  3. Sự đau đớn, xót xa.
  4. Sự vô ơn, bội bạc.

Câu 5. Theo người mẹ, việc làm nào sau đây đối với người sa cơ lỡ vận là một sự ác tâm?

  1. Chế giễu, chê bai họ.
  2. Xua đuổi, khinh miệt họ.
  3. Không giúp đỡ người sa cơ.
  4. Hỏi về quê hương của họ.

Câu 6. Trong câu văn: – Mẹ, ông ấy quê ở đâu?, từ “mẹ” được có chức năng gì?

  1. Từ ngữ xưng hô.
  2. Thành phần gọi đáp.
  3. Danh từ.
  4. Không thể xác định.

Câu 7. Câu trả lời của người mẹ trong câu chuyện trên giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật này?

Câu 8. Từ nội dung câu chuyện, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng về tình yêu thương con người.

 

tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ
Văn hóa ứng xử

Gợi ý trả lời tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

Lựa chọn đáp án đúng: tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

Câu 1. B. Nhân vật “tôi”.

Câu 2. C. Vì đi chữa bệnh bị mất hết tiền.

Câu 3. A. Tình yêu thương, lòng nhân ái.

Câu 4. B. Sự cảm kích, biết ơn.

Câu 5. D. Hỏi về quê hương của họ.

Câu 6. B. Thành phần gọi đáp.

Câu 7.

Câu trả lời của người mẹ cho thấy, ngoài tình yêu thương và lòng nhân ái, người mẹ còn:

– Là người có hiểu biết, tinh tế trong đối nhân xử thế.

– Có cách dạy con nhẹ nhàng, khéo léo, sâu sắc.

tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ
Văn hóa ứng xử

Câu 8. tôi nhớ hồi còn nhỏ ; đọc hiểu tôi nhớ hồi còn nhỏ ; trắc nghiệm tôi nhớ hồi còn nhỏ

– Tình yêu thương là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc, là sự quan tâm, giúp đỡ với những người xung quanh.

– Tình yêu thương có thể sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh, mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin và cơ hội để có cuộc sống tốt đẹp hơn; Là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp, có văn hóa.

– Tình yêu thương có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Mỗi người cần nâng niu hạnh phúc gia đình; Mỗi người chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhau, yêu thương đồng loại; hãy sống yêu thương, biết sẽ chia, đồng cảm với những cảnh ngộ trong cuộc đời.

 DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *